Hình 2.5 Hình ảnh phiếu trò chơi Xây tường
9. Cấu trúc luận văn
2.2. Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm tốn học trong chương trình toán lớp
2.2.2. Thiết kế hoạt động trải nghiệm Tốn học qua hình thức tham quan, dã
57
2.2.2.1. Mục đích, yêu cầu
Tham quan, dã ngoại là một hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn đối với HS, giúp các em được đi thăm, học hỏi kiến thức tìm hiểu các di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình,… ở xa nơi các em đang sống, giúp HS có những kinh nghiệm thực tế, từ đó áp dụng vào cuộc sống của chính mình. Nội dung tham quan, dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp đối với HS như: giáo dục truyền thống cách mạng, lịch sử, truyền thống của Đảng, Đồn, giáo dục lịng u thiên nhiên, đất nước. Các lĩnh vực tham quan, dã ngoại có thể được tổ chức là: Tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa; Tham quan các Viện bảo tàng; Tham quan các cơ sở sản xuất, làng nghề; Tham quan các cơng trình cơng cộng, nhà máy, xí nghiệp; Dã ngoại theo các chủ đề học tập; Dã ngoại theo các HĐ nhân đạo…
2.2.2.2. Cách tiến hành HĐTN qua hình thức tham quan
Để tổ chức hoạt HĐTN bằng hình thức tham quan học tập, chúng ta có thể tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Giáo viên tìm địa điểm, lên kế hoạch tham quan.
GV chọn địa điểm, lập kế hoạch chi tiết, thiết kế chương trình của chuyến tham quan, dã ngoại bao gồm các phần: mục tiêu, nội dung, yêu cầu, chuẩn bị, qui mô thời gian, địa điểm, đối tượng thành phần tham gia.
Khi tìm địa điểm và lập kế hoạch GV cần chú ý:
+ Nhận biết những vấn đề mới và nóng của địa phương sở tại và các địa phương khác cần được giải quyết bằng kiến thức mơn Tốn và các môn học khác;
+ Xác định địa điểm tham quan, học hỏi kiến thức tiềm năng cho góc nhìn “tốn học” phù hợp với trình độ nhận thức, vốn hiểu biết, vốn sống, kiến thức môn Tốn và các mơn học khác của HS;
+ Tổ chức cho HS được đi thăm, tìm hiểu, học hỏi kiến thức, thăm các địa danh, danh lam, thắng cảnh, các di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình, nhà máy,…trong và ngoài khu vực các em sống, học tập. Khơi gợi trách nhiệm của bản thân HS đối với việc phát triển quê hương, đất nước,…
58
+ Xác định mục tiêu tổ chức tham quan, dã ngoại gắn với mục tiêu học tập môn Tốn. Đặt ra mục tiêu tìm giải pháp tác động, cải tạo cảnh quan phục vụ lợi ích quê hương, đi sâu vào khắc phục những hạn chế của cơ sở kinh tế,… trên địa bàn bằng sử dụng kiến thức toán học;
+ Xác định các nhiệm vụ tiềm năng gắn với các hoạt động toán học của HS khi tham quan, học tập (gắn với các tính tốn, ước lượng kích thước, khoảng cách của các danh lam thắng cảnh tự nhiên hay gắn với các tính tốn về năng suất, kích cỡ sản phẩm, hạch tốn sản xuất sản phẩm,…);
+ GV có thể yêu cầu học sinh viết báo cáo thu hoạch sau chuyến đi phù hợp với nội dung, kiến thức, trình độ, tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THPT.
+ Tổ chức chuyến đi phải phù hợp với điều kiện kinh tế, thời gian của học sinh, giáo viên và nhà trường. Có thể kết hợp tổ chức với các ban ngành, đoàn thể, tổ chức ngoài nhà trường.
Bước 2: Xin phép ý kiến nhà trường và phụ huynh học sinh.
Báo cáo chủ trương, kế hoạch với ban giám hiệu nhà trường. Tranh thủ sự ủng hộ, trợ giúp kinh phí, vật chất và các điều kiện khác của các cơ quan, ban ngành, đoàn thể, các tổ chức kinh tế - xã hội. Triệu tập cuộc họp, quán triệt chủ trương phổ biến kế hoạch, bàn biện pháp thực hiện.
Bước 3: Yêu cầu học sinh tìm hiểu trước về địa điểm tham quan, đưa ra một số
tiêu chí đánh giá.
Tập thể, các nhóm và cá nhân học sinh tham gia hoạt động đi tham quan, dã ngoại tiến hành họp bàn biện pháp thực hiện. Quán triệt nội quy cho các đối tượng tham gia hoạt động. Tuỳ thuộc vào tính chất và yêu cầu của hoạt động mà ban tổ chức có thể tiến hành phổ biến, giao nhiệm vụ, trang bị những kiến thức cơ bản hay yêu cầu HS tìm hiểu trước một số thơng tin cần thiết cho buổi dã ngoại để đảm bảo chất lượng và sự thống nhất trong quá trình thực hiện các nội dung của hoạt động.
Bước 4: Học sinh tham quan và báo cáo kết quả, đánh giá dựa trên hướng dẫn
59
2.2.2.3. Một số ví dụ thiết kế HĐTN qua hình thức tham quan, dã ngoại:
Ví dụ 2.4. Thiết kế HĐTN tham quan tại đền thờ thầy Chu Văn An Bước 1: Giáo viên tìm địa điểm, lên kế hoạch tham quan.
1. Mục tiêu
- Giúp HS được đi tham quan dã ngoại, giao lưu nhằm nâng cao sự hiểu biết của mình về quê hương đất nước và biết thêm các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử tại Hải Dương, góp phần trong hoạt động xây dựng phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực; Tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi cho trẻ, giúp trẻ thêm gắn bó với cơ giáo, bạn bè cũng như có được những sân chơi bổ ích, thiết thực; Giúp HS phát triển tốt khả năng tư duy, sáng tạo; hình thành cho trẻ tình u đối với nét văn hóa truyền thống của dân tộc;
- Tạo cơ hội để củng cố cho HS các kiến thức tính tốn của mơn Tốn gắn với những kiến thức liên mơn như: Lịch sử, địa lí, tự nhiên - xã hội.
- Mục tiêu mơn tốn:
+ HS vận dụng kiến thức về hàm số, khối tròn xoay để giải quyết vấn đề cải tạo giếng Ngọc ở đền Chu Văn An.
+ HS được hình thành và rèn luyện một số kĩ năng: làm việc nhóm, tưởng tượng hình khơng gian, giải quyết vấn đề, …
2. u cầu: Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt để buổi tham quan diễn ra thật thoải
mái, vui vẻ, an toàn, tiết kiệm, tạo dấu ấn tốt đẹp, thực sự là một ngày hội đối với thầy và trò; Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho học sinh, phụ huynh, cán bộ và giáo viên nhân viên.
3. Nội dung mơn Tốn cài đặt và thực hiện trong tham quan:
- Tính tốn chi phí cải tạo giếng và chi phí mở rộng khu đất tại giếng Ngọc: Để đáp ứng nhu cầu của các du khách, người ta muốn cải tạo giếng Ngọc như sau:
+ Mở rộng giếng sao cho thể tích nước chứa trong giếng mới gấp đôi lượng nước trong giếng hiện tại.
60
+ Mở rộng khu đất xung quanh giếng rộng gấp đôi so với hiện tại. Một bên rào bằng lan can đá, hai phía cịn lại xây dựng hai dãy ghế ngồi có mái che.
Hãy lập phương án giải quyết sao cho chi phí cải tạo là nhỏ nhất.
4. Chương trình tham quan: Tham quan tại hai địa điểm danh lam thắng cảnh,
di tích lịch sử tại tỉnh Hải Dương: Đền thờ Chu Văn An, Côn Sơn Kiếp Bạc
5. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị mũ, ô che nắng quần áo phù hợp với thời tiết cho học sinh; Nước uống, sữa, hoa quả; Một số thuốc thông thường, bơng băng, dầu gió…
- HS chuẩn bị sổ ghi chép, bút, dụng cụ đo đạc được GV dặn trước,…
6. Quy mô: Học sinh khối lớp 12 (thêm Hội trưởng, hội phó hội phụ huynh của
các lớp, Giáo viên chủ nhiệm,đại diện ban giám hiệu nhà trường).
7. Thời gian, lịch trình tiến hành:
– Thời gian: Một ngày – Lịch trình:
+ 6h00 phút xe đón học sinh, phụ huynh, giáo viên tại sân trường. + 8h30 phút dâng hương, sau đó đi thăm quan khu di tích lịch sử
+ 9h15 tập trung tại giếng Ngọc (tại đây dành 75 phút cho HS thực hiện một số ghi chép, nhiệm vụ của môn học).
+ 10h30 phút cả đoàn di chuyển đến tham quan đền Kiếp Bạc. Nghỉ trưa tại và ăn uống tại chỗ (tại đây dành 30 phút cho HS thực hiện một số ghi chép, nhiệm vụ của môn học).
+ 13h30 tham quan Cơn Sơn, sự tích chùa Hun, nghe thuyết minh về anh hùng Nguyễn Trãi (tại đây dành 30 phút cho HS thực hiện một số ghi chép, nhiệm vụ của môn học).
+ 14h30 tham gia Teambuilding
61
Toàn thể giáo viên và phụ huynh quan tâm, bao quát học sinh để phòng tránh tai nạn thương tích đảm bảo tuyệt đối an tồn cho trẻ trong buổi tham quan, dã ngoại
Sau buổi tham quan giáo viên yêu cầu học sinh viết bài thu hoạch:
8. Phân công nhiệm vụ: (Cho GV, HS, phụ huynh)
Bước 2: Xin phép ý kiến nhà trường và phụ huynh học sinh.
- Gửi kế hoạch hoạt động và xin dự trù kinh phí từ trường.
- Gửi giấy cam kết và xin ý kiến đồng thuận từ phụ huynh học sinh.
- Sau khi kế hoạch được thủ trưởng đơn vị phê duyệt thì tiến hành hợp các thành viên trong ban tổ chức để tiến hành.
Bước 3: Yêu cầu học sinh tìm hiểu trước về địa điểm tham quan, đưa ra một số
tiêu chí đánh giá.
HS làm việc theo nhóm, có sự phân cơng hoạt động trong nhóm để thu thập được các tư liệu trong buổi tham quan cũng như hoàn tất các sản phẩm theo yêu cầu từ GV sau chuyến tham quan.
Đưa ra 1 số tiêu chí đánh giá:
- Bài thuyết trình: nội dung, kỹ năng thuyết trình và làm việc nhóm,… - Sản phẩm: nội dung, tính sáng tạo, tính hợp lý,...
Bước 4: Học sinh tham quan và báo cáo kết quả, đánh giá dựa trên hướng dẫn
của giáo viên.
- Cho HS nhận xét về nhau
- GV đánh giá các sản phẩm đạt được của HS theo các tiêu chí đã đề ra.
- GV rút kinh nghiệm để các chuyến tham sau thì sẽ thực hiện thành công hơn. Thông qua buổi tham quan, học sinh hiểu rõ hơn về một trong những hoạt động kinh tế đang diễn ra ở địa phương, thế mạnh kinh tế của địa phương. Từ đó bồi đắp tình yêu quê hương, phấn đấu xây dựng quê hương giàu đẹp.
62
2.2.3.1. Mục đích, yêu cầu
Hội thi, cuộc thi là một trong những hình thức trải nghiệm kích thích các em tích cực tìm tịi, khám phá, tiếp thu, rèn luyện và thể hiện năng lực hành động, năng lực hiểu biết của cá nhân về một chủ đề nhất định, đạt những chỉ tiêu nhất định do ban tổ chức hội thi, cuộc thi đặt ra. Hội thi là môi trường giao lưu, học hỏi tạo cơ hội cho các em bộc lộ năng khiếu, năng lực và kiểm nghiệm khả năng trình độ của mình về một vấn đề nào đó, từ đó góp phần điều chỉnh nhận thức, hành vi của mình trong học tập, lao động và trong cuộc sống hàng ngày. Thơng qua đó giáo viên, nhà trường, các cấp, các ngành, các đoàn thể và tồn xã hội thấy rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp giáo dục. Thông qua một số hoạt động trong cuộc thi, học sinh được hình thành, rèn luyện một số kỹ năng, kỹ xảo cần thiết. Các cuộc thi là một nơi mà các em thể hiện và khẳng định bản thân mình trước mọi người. Các em được rèn khả năng giao tiếp, sự tự tin, thuyết trình trước đám đơng. Ngồi ra, với các hoạt động nhóm, tập thể địi hỏi sự đồn kết, làm việc nhóm hiệu quả giúp học sinh biết cách hợp tác, phân công công việc, nhiệm vụ của từng cá nhân trong tập thể một cách hợp lý.
2.2.3.2. Cách tiến hành HĐTN qua hình thức hội thi
Bước 1: Xác định ý nghĩa, tên/ chủ đề, mục tiêu cần đạt của hội thi
- Mục đích, ý nghĩa: GV cần xác định mục đích, ý nghĩa hội thi đem lại là gì? Nó có thể gắn với một sự kiện hay chủ đề tháng hoạt động của nhà trường, tùy vào dụng ý của GV. Hội thi khơng chỉ có ý nghĩa giúp HS giải trí mà qua đó cịn được cài cắm những kiến thức về mơn Tốn hay những mơn học khác giúp HS học tập.
- Tên/ chủ đề của hội thi: Tùy vào mục đích, ý nghĩa mà hội thi đem lại, GV có thể đặt tên/ chủ đề của hội thi, tên/ chủ đề có thể gắn với chủ đề tháng hoạt động của nhà trường.
- Mục tiêu: Khi xây dựng mục tiêu, GV cần chú ý xác định mục tiêu tổ chức hội thi, cuộc thi gắn với mục tiêu học tập mơn Tốn
Bước 2: Xây dựng các nội dung, hình thức tổ chức của hội thi
- GV xác định hình thức Hội thi, cuộc thi tiềm năng việc cài đặt những kiến thức mơn Tốn đảm bảo tính phong phú với nhiều hình thức khác nhau như thi giải ơ chữ,
63
thi viết sáng tạo (viết về kinh nghiệm học tập mơn Tốn, hóa thân thành các con số, các hình hình học để chia sẻ cảm xúc, giá trị của bản thân,…) thi giải tốn, thi tìm hiểu về lịch sử toán, thi sáng tác truyện tranh về học toán, thi sáng tác bài hát phục vụ học toán, ...
- Xây dựng nội dung và điều hành các cuộc thi đảm bảo sự linh hoạt, sáng tạo trong tổ chức thực hiện;
- Kết hợp hội thi với các hình thức tổ chức khác (văn nghệ, trị chơi,…) để cuộc thi, hội thi phong phú, đa dạng, gây được hứng thú cho HS.
Bước 3: Thiết kế chi tiết các hoạt động của hội thi
Sau khi xây dựng nội dung, hình thức tổ chức, GV thiết kế chi tiết các phần thi, bao gồm:
- Thời gian dự kiến - Luật chơi
- Cách tiến hành
Bước 4: Chuẩn bị cho hội thi
Căn cứ vào kế hoạch tổ chức đã xây dựng ở bước 3, GV lập bảng kế hoạch chuẩn bị cho hội thi, bao gồm: phân công nhiệm vụ, các đồ dùng sử dụng cho hội thi,…
GV báo cáo chủ trương, kế hoạch hội thi với ban giám hiệu nhà trường. Tranh thủ sự ủng hộ, trợ giúp kinh phí, vật chất và các điều kiện khác của các cơ quan, ban ngành, đoàn thể, các tổ chức kinh tế - xã hội. Triệu tập cuộc họp, quán triệt chủ trương phổ biến kế hoạch, bàn biện pháp thực hiện.
Tập thể, các nhóm và cá nhân học sinh tham gia hội thi tiến hành họp bàn biện pháp thực hiện. Tổ chức tập dượt theo nội dung hội thi. Quán triệt nội qui và thể lệ cuộc thi cho các đối tượng tham gia hội thi. Tuỳ thuộc vào tính chất và yêu cầu của hội thi mà ban tổ chức cuộc thi có thể tiến hành tập dượt kỹ thuật, những kiến thức cơ bản, cần thiết cho các em học sinh tham gia hội thi để đảm bảo chất lượng và sự thống nhất trong quá trình thực hiện các nội dung của hội thi.
64
Chọn địa điểm, thời gian thích hợp với chủ đề của hội thi. Xây dựng, duyệt và thực hiện trang trí đảm bảo nêu bật được chủ đề, tính hấp dẫn của hội thi. Thiết kế chương trình cơng diễn của hội thi, tổ chức tổng duyệt (nếu thấy cần thiết) hoặc phổ biến cho các đối tượng dự thi để có kế hoạch thực hiện theo đúng kịch bản.
Bước 5: Tổ chức Hội thi Bước 6: Tổng kết, đánh giá
Sau khi tổ chức hội thi, ban tổ chức họp bàn để đánh giá và rút kinh nghiệm cho những lần tổ chức tiếp theo.
Những điểm cần lưu ý:
Những cuộc thi, hội thi được tổ chức phải thật sự là sân chơi của mỗi học sinh. Giáo viên cần tổ chức dựa trên những mong muốn, nguyện vọng và tinh thần tự giác của học sinh, giáo viên không ép buộc học sinh tham gia.
Không tổ chức những cuộc thi mang tính hình thức. Những cuộc thi mở ra phải nhằm mục đích giúp học sinh rèn luyện, học tập, mở rộng, củng cố những kiến thức và kĩ năng cần thiết. Tổ chức những cuộc thi phù hợp với nội dung, kiến thức, trình độ, tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học.
Tổ chức những cuộc thi, hội thi phù hợp với điều kiện kinh tế, không gian, thời gian của học sinh, giáo viên và nhà trường. Có thể kết hợp tổ chức với các ban