Hình 2.5 Hình ảnh phiếu trò chơi Xây tường
9. Cấu trúc luận văn
3.5. Kết quả thực nghiệm
3.5.3. Đánh giá định lượng
Trước khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi cho cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng cùng làm một bài kiểm tra với hình thức tự luận 100%, thời gian 45 phút, nội dung kiến thức trong chương II hình học lớp 12. Thơng qua bài kiểm tra giúp chúng tơi tìm hiểu được đặc điểm học sinh hai lớp tham gia thực nghiệm về mức độ tiếp thu bài, hiểu bài, vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập liên quan. Kết quả thu được trong bảng dưới đây:
Bảng 3.1. Thống kê điểm của học sinh qua bài kiểm tra trước thực nghiệm
Điểm Số bài
Lớp 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 kiểm tra
Thực nghiệm 0 0 0 1 5 7 12 10 11 1 0 47
Đối chứng 0 0 1 2 4 8 11 8 9 2 0 45
Chúng tôi sử dụng phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê về giá trị trung bình để so sánh và đánh giá chất lượng HS lớp thực nghiệm và lớp
95 đối chứng như sau:
Bảng 3.2. Kiểm định giả thuyết thống kê số trung bình cộng điểm bài kiểm tra trước thực nghiệm
Tham số Lớp thực nghiệm (X) Lớp đối chứng (Y)
Kích thước mẫu n = 47 m = 45
Điểm trung bình
Phương sai
Với giả thuyết “khơng có sự chênh lệch về trình độ của hai lớp”, mức ý nghĩa 0,05 , tức là: H0:X Y 1: X Y H Tính được 2 2 0,58 y x x y Z n m . Tra bảng ta có 2 0,025 1,96 U U . Như vậy 2
Z U nên giả thuyết H0 được chấp nhận.
Qua sự phân tích các số liệu ở trên có thể kết luận hai lớp thực nghiệm và đối chứng có trình độ nhận thức khá đồng đều, đa số các em có lực học ở mức trung bình khá; cùng với đó số lượng HS hai lớp tương đương nhau trên điều kiện cùng học môn Tốn theo chương trình Chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
10 0 1 . 6,319 i i i x x n n 10 0 1 . 6,133 i i i y y m m 10 2 2 0 1 . 2, 005 x i i i x x n n 10 2 2 0 1 . 2,649 y i i i y y m m
96
Biểu đồ 3.1. Điểm số bài kiểm tra trước thực nghiệm
Sau thực nghiệm, chúng tôi tiếp tục thực hiện một bài kiểm tra với hình thức tự luận 100%, thời gian 45 phút liên quan đến kiến thức đã được học tập và trải nghiệm qua ba chủ đề. Kết quả thu được trong bảng sau:
Bảng 3.3. Thống kê điểm của học sinh qua bài kiểm tra sau thực nghiệm
Điểm Số bài
Lớp 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 kiểm tra
Thực nghiệm 0 0 0 0 3 4 13 12 13 2 0 47
Đối chứng 0 0 0 3 3 9 13 7 9 1 0 45
Sử dụng phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê về giá trị trung bình để so sánh và đánh giá chất lượng HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng với giả thiết ban đầu H0 : “khơng có sự chênh lệch về trình độ của hai lớp”, chúng tơi thấy rằng:
97
Bảng 3. 4. Kiểm định giả thuyết thống kê số trung bình cộng điểm bài kiểm tra trước thực nghiệm
Tham số Lớp thực nghiệm (X) Lớp đối chứng (Y)
Kích thước mẫu n = 47 m = 45 Điểm trung bình 10 0 1 . 6, 723 i i i x x n n 10 0 1 . 6,089 i i i y y m m Phương sai 10 2 2 0 1 . 1,562 x i i i x x n n 10 2 2 0 1 . 2, 214 y i i i y y m m
Với giả thuyết “khơng có sự chênh lệch về trình độ của hai lớp”, mức ý nghĩa 0,05 , tức là: H0:X Y 1: X Y H Tính được 2 2 2, 21 y x x y Z n m . Tra bảng ta có 2 0,025 1,96 U U . Như vậy 2
98
Biểu đồ 3.2. Điểm số bài kiểm tra sau thực nghiệm
Qua bảng 3.3 có thể thấy: tỉ lệ điểm trên trung bình và điểm khá, giỏi của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn nhiều so với lớp đối chứng, điều đó chứng tỏ học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức, vận dụng linh hoạt hơn khi làm bài. Như vậy, với trình độ nhận thức ngang nhau nhưng được giảng dạy theo phương pháp khác nhau thì hiệu quả nhận thức của học sinh có thể rất khác nhau. Tuy vậy, vẫn còn một số lượng nhỏ bài kiểm tra của học sinh lớp thực nghiệm đạt điểm dưới trung bình. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến con số này, nhưng trong đó có một phần là do phương pháp dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo có thể mang lại tính hiệu quả chậm hơn ở nhóm học sinh có học lực yếu, ý thức học tập chưa cao so với các học sinh ở nhóm nhận thức tốt hơn. Đây cũng là một điểm giáo viên cần lưu ý khi áp dụng phương pháp giảng dạy này trong thực tế.
99
Kết luận chương 3
Thơng qua q trình thực nghiệm sư phạm về việc tổ chức HĐTN về nội dung Toán 12 cho HS của hai trường THPT Hoài Đức B và THPT Hồi Đức C theo các hình thức như đã dự kiến, đặc biệt là qua kết quả mà HS biểu hiện trong và sau đợt thực nghiệm này, chúng tôi nhận thấy việc tổ chức HĐTN cho HS theo hình thức trên bước đầu mang lại hiệu quả tích cực.
Nội dung và các vấn đề được đưa ra của HĐTN đã khắc phục được một số nhược điểm trong dạy học nặng về lí thuyết hàn lâm trước đây. HS được tham gia các HĐ thực hành trải nghiệm, rèn luyện kĩ năng tổng hợp, khả năng ngôn ngữ, phát triển tư duy và óc sáng tạo. Bên cạnh đó HS sẽ nắm chắc và hiểu sâu kiến thức, vấn đề, biết áp dụng kiến thức đã được tiếp thu trong HT tốn vào thực tiễn. Góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.
Hình thức tổ chức HĐTN mà chúng tơi đã xây dựng khá hấp dẫn thu hút được nhiều HS tham gia nhiệt tình, có hiệu quả, phù hợp với hầu hết các đối tượng HS (HS khá giỏi, đam mê học hỏi, tìm hiểu về mơn Tốn có thể phát huy óc sáng tạo và lịng u thích của mình, HS yếu kém có thể học hỏi, nắm được kiến thức thơng qua thực hành cùng các bạn khác; mọi HS đều phải HĐ, chủ động thể hiện quyền lợi và trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với tập thể), phù hợp với tâm lí lứa tuổi HS. Q trình HĐ cũng chính là q trình HS học tập, rèn luyện nhưng do hình thức tổ chức mang tính mới lạ, phát huy được tính chất "học mà chơi, chơi mà học" của HS nên HS thấy thoải mái, khơng bị gị bó, khơng bị áp lực. Chính điều này giúp các em có thể chiếm lĩnh kiến thức một cách tự nhiên, hiệu quả đồng thời khiến các em tìm được mối liên hệ giữa kiến thức trên sách vở và thực tiễn thuận lợi cho việc áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Ngồi ra, cịn giúp các em rèn luyện tác phong làm việc khoa học, tinh thần đoàn kết và tinh thần làm việc theo nhóm, khả năng giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc chung và khả năng làm việc độc lập.
Vì vậy có thể khẳng định rằng phương án đề xuất thiết kế và tổ chức HĐTN này giúp kích thích HS tham gia vào các HĐ một cách tích cực, chủ động và sáng
100
tạo hơn. Đồng thời phát triển ở các em một số NL cần thiết: NL giao tiếp, NL làm
việc hợp tác theo nhóm, NL sử dụng ngơn ngữ tốn học, NL GQVĐ, NL vận dụng toán học vào thực tiễn, ...
101
KẾT LUẬN
Qua một thời gian thực hiện, luận văn của chúng tôi đã đạt được một số kết quả như sau:
- Làm rõ cơ sở khoa học bao gồm cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
- Đề ra các nguyên tắc để thiết kế các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong mơn Tốn.
- Đề xuất được các các thực thiện và thiết kế một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo các hình thức: trị chơi, tham quan, hội thi và câu lạc bộ trong mơn Tốn lớp 12 cho học sinh trung học phổ thông.
- Hướng phát triển của đề tài: Luận văn có thể mở rộng phạm vi áp dụng cho các trường trung học phổ thông; hướng thiết kế các hoạt động trải nghiệm trong luận văn có thể vận dụng đối với Tốn lớp 10, 11.
Từ những kết quả trên, chúng tơi có thể khẳng định rằng: Giả thuyết khoa học của luận văn là chấp nhận được và có tính hiệu quả, mục đích nghiên cứu đã hoàn thành. Việc thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Tốn một cách thích hợp sẽ mang lại sự hứng thú cho học sinh trong học Tốn, chất lượng mơn học sẽ được nâng lên.
102
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Phan Anh (2012), Góp phần phát triển năng lực Tốn học hóa tình huống thực
tiễn cho HS THPT qua dạy học Đại số và Giải tích, Luận án tiến sĩ giáo dục học,
Trường Đại học Vinh.
2. Nguyễn Văn Bảo (2005), Góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng
kiến thức Toán học để giải quyết một số bài tốn có nội dung thực tiễn, Luận văn
Thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Vinh.
3. Hồng Hịa Bình (2015), “Năng lực và đánh giá theo năng lực”, Tạp chí Khoa
học ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, Số 6(71).
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Đại số 12, NXB Giáo dục Việt Nam. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Hình học 12, NXB Giáo dục Việt Nam.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn (Ban hành theo thông tư số 32 ngày 26 tháng 12 năm 2018)
7. Trần Huy Cận (1999), Vài nét về nền giáo dục Hoa Kì hiện nay, Nghiên cứu giáo dục.
8. Lê Hải Châu (1962), Toán học gắn liền với đời sống và thực tiễn sản xuất, NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
10. Tưởng Duy Hải (Chủ biên), Ngân Văn Kỳ, Phạm Quỳnh, Đào Phương Thảo, Nguyễn Thị Hạnh Thúy (2017), Tổ chức hoạt động Trải nghiệm Sáng tạo trong
dạy học TOÁN Trung học cơ sở, NXB giáo dục Việt Nam.
11. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Vũ Tuấn (Chủ biên), Lê Thị Thiên Hương, Nguyễn Tiến Tài, Cấn Văn Tuất (2008), Giải tích 12, sách giáo viên, NXB Giáo dục. 12. Dương Giáng Thiên Hương (2017), “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Lý thuyết
103
và vận dụng trong dạy học tiểu học”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 62(1A), Tr. 98-108.
13. Trần Kiều (2014), “Mục tiêu mơn Tốn trong trường phổ thông Việt Nam”, Tạp
chí khoa học giáo dục, số 102.
14. Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư
phạm.
15. Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Nguyễn Phú Lộc (2008), Lịch sử toán học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
17. Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội. 18. Minh Phong (2015), “8 bước thiết kế và tổ chức triển khai hoạt động trải nghiệm
sáng tạo”, Báo Giáo dục và Thời đại.
19. Hà Xuân Thành (2017), Dạy học toán ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực thực tiễn thông qua việc khai thác và sử dụng các tình huống thực tiễn,
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.
20. Đinh Thị Kim Thoa (2014), “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Góc nhìn từ lý thuyết “học từ trải nghiệm””, Kỷ yếu Hội thảo về Hoạt động trải nghiệm sáng
tạo của học sinh phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào Tạo, tr. 45.
21. Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp (2014), “Tổ chức các hoạt động giáo dục trong trường trung học theo hướng định hướng phát triển năng lực học sinh”, Bộ
Giáo dục - Tài liệu tập huấn.
22. Đỗ Ngọc Thống (2015), “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm quốc tế và vấn đề của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 115 (tháng 04/2015). 23. T. Makiguchi (2009), Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo, NXB Trẻ.
24. Đỗ Hương Trà (2014), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh (Quyển 1:
Khoa học tự nhiên), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
25. Nguyễn Hữu Tuyến (2020), Tổ chức HĐTN trong dạy học mơn tốn ở trường THCS, Luận án Tiến sĩ, Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên.
26. Huỳnh Mộng Tuyền (2009), Bồi dưỡng năng lực HĐTN cho sinh viên Cao đẳng
104 Nam.
Tài liệu tiếng Anh
27. David A.Kolb (2015), Experience as the Source of Learning and Development,
2nd edition, Case Western Reserve University.
28. Francois Jullien (2004), Minh triết phương đông - triết học phương tây, NXB Đà Nẵng.
Tài liệu điện tử
29. https://hoatieu.vn/chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-tong-the-2018-161470, truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2020.
30. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-29-NQ-TW-nam- 2013-doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-dao-tao-hoi-nhap-quoc-te-
212441.aspx truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2021.
------------------------------------------------------------- Ý kiến của cán bộ hướng dẫn khoa học
Cán bộ hướng dẫn
1
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GV VÀ HS
Phụ lục 1.1:
Phiếu khảo sát GV trường THPT về tổ chức HĐTN trong dạy học toán cho học sinh lớp 12
Tổ chức HĐTN trong dạy học toán là một phương thức tiếp cận phát triển năng lực cho học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Câu trả lời của thầy (cô) là những thông tin rất cần thiết giúp chúng tơi có cơ sở để đề xuất các biện pháp thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học mơn Tốn lớp 12.
Câu 1. Thầy (Cô) hãy đánh dấu x vào ô đứng trước các đáp án đúng
Quan điểm của thầy/ cô về HĐTN ở trường phổ thông là:
Hoạt động giáo dục dưới nhiều hình thức khác nhau do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện trên cơ sở kiến thức trọng tâm của mơn Tốn.
Hoạt động tham quan dã ngoại các cơ sở giảng dạy, nghiên cứu toán, ứng dụng tốn.
Q trình tổ chức hoạt động địi hỏi HS tổng hợp kiến thức, KN của mơn Tốn và các môn học khác nhau để thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống.
Q trình tổ chức địi hỏi HS có kiến thức về mơn Tốn tham gia để giải quyết các vấn đề liên quan tới kiến thức mơn Tốn.
HS hình thành và phát triển được phẩm chất, năng lực chung, năng lực chuyên biệt về tốn. HS được phát huy năng khiếu, sở thích, đam mê, bộc lộ và điều chỉnh cá tính, giá trị, khuynh hướng phát triển của bản thân qua mơn Tốn và các mơn học liên quan, phát triển năng lực sáng tạo và khả năng vận dụng kiến
2 thức vào đời sống
HS phát triển các năng lực chuyên biệt về toán và năng khiếu toán cho HS, hình thành động cơ mới trong học tập mơn Tốn.
Câu 2. Thầy (Cô) hãy đánh dấu x vào ô đứng trước những đáp án đúng
Có những hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm nào trong mơn Tốn?