1 Khái quát.
Bảng 2: số liệu thống thống kê tình hình nhập khẩu của Việt Nam qua các năm 1991-2003
Năm Kim ngạch nhập khẩu (triệu USD) Tốc độ tăng, giảm (%) Nhập siêu (triệu USD) 1990 2752,4 7,3 348,4 1991 2338,1 -15,1 251 1992 2540,7 8,7 -40 1993 3924 54,4 938 1994 5825,8 48,5 1771,5 1995 8155,4 40 2706,5 1996 11143,4 36,6 3887,7 1997 11592,3 4,0 2407,3 1998 11495 -0,8 2134 1999 11636 0,9 113 2000 15640 34,4 892 2001 16000 2,3 900 2002 19733 23,33 3027 2003 24900 26,18 5100 (nguồn: tổng cục thống kê)
1.1 Thành tựu và nguyên nhân.
1.1.1 Thành tựu.
Nhìn vào bảng trên cho ta thấy:
Giai đoạn 1990-1995: trong giai đoạn này, cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu là nguyên liệu, máy móc thiết bị (chiếm gần 90%), phần còn lại là hàng tiêu dùng. Trong giai đoạn này nhập siêu chiếm khoảng 33% kim ngạch xuất khẩu.
Giai đoạn 1995-2003: trong giai đoạn này nhập khẩu hàng tiêu dùng có xu h- ớng giảm đều, nhập khẩu hàng hố nh máy móc thiết bị, ngun vật liệu, sản phẩm trung gian sử dụng trong sản xuất chiếm tỷ trọng chủ yếu trong kim ngạch nhập khẩu hàng năm. Danh mục nhập khẩu quan trọng là xăng dầu, phân bón...Nếu nh giai đoạn 1990-1995 nhập khẩu chiếm khoảng 33% kim ngạch xuất khẩu thì trong tám năm sau nhập khẩu chỉ cịn khoảng 18,3% kim ngạch xuất khẩu. Năm 1996 nhập siêu gần 4 tỷ đô, năm 2002 gần 3 tỷ đô, năm 2003 gần 5 tỷ đô.
Cơ cấu hàng nhập khẩu đợc cải tiến theo hớng phục vụ cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nớc.
Kim ngạch nhập khẩu nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ sản xuất chiếm tỷ lệ cao, hàng năm đều ở mức trên 60% tổng kim ngạch nhập khẩu.
Kim ngạch nhập khẩu máy móc, thiết bị năm 1996 chiếm 27,6% tổng kim ngạch nhập khẩu, năm 2003 tăng lên 35%.
Kim ngạch nhập khẩu hàng tiêu dùng phù hợp với định hớng phát triển thơng mại của Đảng và Nhà nớc giảm dần qua các năm: năm 1996 kim ngạch nhập khẩu hàng tiêu dùng chiếm 13,3% tổng kim ngạch nhập khẩu, năm 2002 kim ngạch nhập khẩu hàng tiêu dùng so với tổng kim ngạch nhập khẩu giảm xuống còn 5,9% và năm 2003 giảm là 5,2%.
1.1.2 Nguyên nhân.
Thực hiện chủ trơng: "nhập khẩu phục vụ có hiệu quả cho q trình sản xuất và đổi mới công nghệ thúc đẩy nâng cao chất lợng và sức mạnh cạnh tranh của hàng hoá, đáp ứng nhu cầu cần thiết của đời sống".
Đã đổi mới cơ chế quản lý hàng hố nhập khẩu theo lộ trình hội nhập kinh tế và Thơng mại quốc tế:
Xoá bỏ chế độ "độc quyền ngoại thơng", mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, trong đó có cả doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi.
Giảm thiểu quản lý bằng hạn ngạch, nhập khẩu theo đầu mối, xoá bỏ giấy phép chuyến.
Từ năm 2001 đến nay thực hiện cơ chế xuất nhập khẩu áp dụng cho thời kỳ 2001-2005, thay cho cơ chế hàng năm.Tạo sự thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu, trong đó u tiên nhập khẩu để đầu t phát triển sản xuất hàng xuất khẩu.
Chúng ta đã chính thức đa các mặt hàng trong danh mục loại trừ tạm thời sang danh mục cắt giảm (từ ngày 1/1/2003), theo hiệp định u đãi thuế quan.
Nhập siêu tơng đối lành mạnh do cơ cấu nhập khẩu chủ yếu phục vụ phát triển sản xuất và xuất khẩu.
1.2 Hạn chế và nguyên nhân.
1.2.1 Hạn chế.
Về thị trờng nhập khẩu: gần 80% kim ngạch nhập khẩu từ các nớc châu á
(trong đó khoảng 30% từ các nớc ASEAN) cha có những biện pháp để giảm nhập siêu ở một số thị trờng nhập siêu lớn nh: Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc...
Về mặt hàng: tỷ trọng nhập khẩu các máy móc thiết bị cơng nghệ nguồn tiên
tiến cịn thấp.
Về chính sách: chính sách nhập khẩu của ta vẫn cịn những vấn đề cần thiết
phải nghiên cứu, sửa đổi để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và chống gian lận thơng mại.
1.2.2 Nguyên nhân.
Việt Nam cha quan tâm đẩy mạnh nhập khẩu máy móc, thiết bị ở các nớc có nền cơng nghiệp tiên tiến hiện đại nh Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản.
Cha có biện pháp tích cực để có thể thu hẹp khoảng cách giữa nhập khẩu và xuất khẩu ở một số thị trờng đang nhập siêu lớn.
Vai trò của Nhà nớc cha rõ, Nhà nớc cha giúp gì trong việc tìm kiếm thơng tin về thị trờng nhập khẩu hoặc về hàng hố nhập khẩu. Do đó việc tìm hiểu thị tr- ờng nhập khẩu của các doanh nghiệp hiện nay cịn rất hạn chế.
2. Chính sách quản lý của Nhà n ớc.
2.1 Về ph ơng diện quản lý, điều hành hoạt động nhập khẩu.
2.1.1 Giấy phép nhập khẩu.
Nghị định 57: NĐ 57/1998/ QĐ - CP ngày 31/7/1998 về việc qui định chi tiết thi hành luật thơng mại đối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hố, gia cơng, đại lý mua bán hàng hố với nớc ngồi. NĐ 57 là một bớc ngoặt quan trọng quá trình tự do hố quyền kinh doanh xuất nhập khẩu. Điều đó đợc thể hiện: nó xố bỏ cơ chế xin cho chuyển sang cơ chế đăng ký đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Để thấy đợc sự cải cách quan trọng ở NĐ 57 ta phải nhìn lại chính sách quản lý xuất nhập khẩu đợc ban hành trớc đó. Năm 1986 Đại hội Đảng VI đã đề ra đờng lối đổi mới đất nớc, mở cửa để hội nhập kinh tế thế giới. Đến năm 1989, Hội đồng bộ trởng ban hành NĐ số 64-HĐBT ngày 10/6/1989 qui định chế độ và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Nội dung của NĐ này là
khuyến kích các thành phần kinh tế đẩy mạnh sản xuất chế biến hàng xuất khẩu nhng quyết định này còn phân biệt quyền kinh doanh xuất nhập khẩu giữa các thành phần kinh tế, còn chứa đựng chế độ độc quyền ngoại thơng thể hiện "các tổ chức kinh doanh xuất, nhập khẩu chuyên nghiệp của Nhà nớc, các cơ sở sản xuất, chế biến hàng hoá xuất khẩu đợc trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp". Còn các cơ sở sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu thuộc thành phần kinh tế tập thể, công t hợp doanh, t doanh và cá thể thì phải uỷ thác xuất khẩu cho các tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu chuyên nghiệp của Nhà nớc, hay xin giấy phép xuất nhập khẩu thờng xuyên hay từng chuyến hàng do Bộ kinh tế đối ngoại cấp...Đến năm 1992 Nhà nớc ban hành NĐ 114-HĐBT ngày 7/4/1992 về quản lý Nhà nớc đối với xuất khẩu, nhập khẩu. NĐ này qui định quyền kinh doanh xuất nhập khẩu có cởi mở hơn là để kinh doanh xuất nhập khẩu các doanh nghiệp phải có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu do Bộ thơng mại du lịch cấp. Có thể thấy đây là cơ chế giấy phép đúp, cơ chế xin cho. Điều này tất yếu dẫn đến những khó khăn đối với doanh nghiệp vì phải tốn thời gian xin giấy phép xuất nhập khẩu, lỡ mất các cơ hội kinh doanh. Trong điều kiện đó NĐ 57 ra đời là một bớc đi quan trọng trong quá trình tự do hoá quyền kinh doanh xuất nhập khẩu. NĐ 57 đã xoá bỏ cơ chế xin cho, chuyển sang cơ chế đăng ký đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu bằng qui định "Thơng nhân, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đợc phép thành lập theo quy định của pháp luật đợc phép xuất nhập khẩu, hàng hoá theo ngành, nghề đã đăng ký kinh doanh trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh" "Trớc khi tiến hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu doanh nghiệp phải đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tại cục hải quan tỉnh, thành phố". Trong trờng hợp mặt hàng đăng ký kinh doanh thuộc Danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu chỉ đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu trong trờng hợp đăc biệt khi đợc phép của Thủ tớng Chính phủ. Đối với hàng hố xuất nhập khẩu có giấy phép thì phải tiến hành xin giấy phép của cơ quan quản lý có liên quan.
Quyết định 46: QĐ 46/2001/QĐ -TTg ngày 4/4/2001 về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá trong thời kỳ 2001-2005 cũng thể hiện Việt Nam đã đi những bớc đi quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế khu và kinh tế thế giới. Điều đó đợc thể hiện ở những điểm sau:
Cơ chế có tính ổn định trong thời gian dài: nếu nh cơ chế điều hành xuất nhập khẩu hàng hố từ năm 2001 trở về trớc chỉ có hiệu lực thi hành từng năm một, thì đến nay cơ chế điều hành mới đợc Chính Phủ quy định có giá trị trong 5 năm, hàng năm sẽ có những điều chỉnh nhng vẫn dựa trên cơ sở nền tảng của 5 năm.
Cơ chế mới mở rộng hơn nữa đối tợng kinh doanh xuất nhập khẩu so với những cơ chế quản lý trớc nó đối với việc xuất khẩu gạo và nhập khẩu phân bón.
Mở rộng hơn nữa đối tợng kinh doanh xuất nhập khẩu là việc giảm bớt các mặt hàng thuộc diện cấm xuất khẩu, nhập khẩu, thuộc diện quản lý của Bộ thơng mại.
Cụ thể và sát thực, tăng cờng vai trò trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nớc: thể hiện ở việc quy định rõ nhóm, mặt hàng lẫn trách nhiệm của cơ quan đợc giao quyền quản lý. Đồng thời Chính phủ cũng cam kết đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại.
Cam kết chuyển dần từ cơ chế quản lý xuất nhập khẩu bằng công cụ phi thuế quan sang chủ yếu bằng chính sách thuế.
2.1.2 Quản lý ngoại tệ.
Việt Nam là một nớc có cán cân thanh tốn ln bị thâm hụt do đó Nhà nớc áp dụng biện pháp kiểm soát ngoại tệ bằng cách điều tiết nhập khẩu một số loại sản phẩm thông qua phân phối ngoại tệ để nhập khẩu các sản phẩm đó. Biện pháp này kiểm soát đợc hoạt động nhập khẩu.
2.1.3 Qui định hải quan.
Qui định của hải quan về hàng hố xuất nhập khẩu đã có nhiều thay đổi. Điều đó đợc thể hiện bằng việc phân luồng hàng hoá.
Hàng xuất nhập khẩu thuộc phân luồng hàng xanh đây là những mặt hàng khơng có thuế suất hoặc thuế suất bằng khơng hoặc đợc miễn thuế. Đặc điểm của phân luồng hàng xanh là hàng đợc đăng ký kiểm tra nhanh, tỷ lệ kiểm tra thấp và đ- ợc giải phóng ngay sau khi kiểm tra song cha cần phải tính thuế.
Đối với hàng hố xuất nhập khẩu thuộc phân luồng hàng vàng, hàng hoá thuộc phân luồng hàng này là hàng hoá chịu kiểm tra với tỷ lệ cao hoặc bị kiểm tra tồn bộ và hàng chỉ đợc giải phóng khi đã đợc tính thuế và có thơng báo thuế đến doanh nghiệp.
Đối với hàng hố xuất nhập khẩu thuộc luồng hàng đỏ, hàng hoá thuộc phân luồng hàng này là hàng hoá của các doanh nghiệp đã có nhiều lần vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc hàng hố có giấy tờ phức tạp, hàng sẽ bị kiểm tra giám sát chặt chẽ. Hàng này đợc giải phóng khi đã hoàn tất mọi thủ tục.
2.2 Về ph ơng diện điều tiết hoạt động nhập khẩu.
Công cụ quản lý nhập khẩu: 2.2.1 Thuế nhập khẩu.
Khái niệm. Thuế nhập khẩu là thuế đánh vào hàng hoá khi hàng hoá từ lãnh thổ hải quan của một nớc sang lãnh thổ hải quan của nớc khác.
Thuế là cơng cụ tài chính đợc Nhà nớc sử dụng để điều tiết nhập khẩu hàng hố
Thuế nhập khẩu có tác dụng "bóp méo” điều kiện cạnh tranh, bảo hộ thị tr- ờng nội địa, bởi vì đánh thuế cao vào những hàng hố nhập khẩu giúp cho các nhà sản xuất trong nớc bằng giá rẻ có thể cạnh tranh đợc với mặt hàng nhập khẩu. Đặc biệt, thuế quan giúp cho các nhà sản xuất “non trẻ” ở trong nớc có thời gian trởng thành và sinh lời có thể cạnh tranh với các mặt hàng nhập khẩu trong tơng lai.
Luật thuế nhập khẩu ở Việt Nam đợc ban hành có hiệu lực năm 1992, trải qua nhiều lần sửa đổi năm 1995, năm 1999. Hiện nay, Luật thuế xuất nhập khẩu hiện hành quy định áp dụng ba loại thuế suất:
Thuế suất thơng thờng áp dụng đối với hàng hố nhập khẩu có xuất xứ từ n- ớc khơng có thoả thuận Tối hệ quốc trong quan hệ với Việt Nam.
Thuế suất u đãi đợc áp dụng cho hàng hố nhập khẩu có xuất xứ từ nớc hoặc khối nớc có thoả thuận đối xử tối hệ quốc trong quan hệ thơng mại với Việt Nam.
Thuế suất u đãi đặc biệt đợc áp dụng đối với hàng hố nhập khẩu có xuất xứ từ nớc hoặc khối nớc mà Việt Nam có thoả thuận đặc biệt về thuế nhập khẩu theo thể chế của Khu vực thơng mại tự do, Liên minh thuế quan hoặc để tạo thuận lợi cho giao lu thơng mại biên giới.
Việt Nam hiện nay đang từng bớc đơn giản và giảm các dòng thuế, mức thuế suất tối đa. Tuy nhiên, thuế suất u đãi bình quân hiện nay của Việt Nam lại có xu h- ớng hơi gia tăng, đó là do kết quả của việc thuế hố các biện pháp hạn chế định l- ợng. Đối với các mức thuế suất u đãi đặc biệt thì giảm xuống do Việt Nam đã cam kết thực hiện cắt giảm theo qui định của CEFT. Năm 2002, mức thuế suất u đãi đặc biệt của Việt Nam là 10,7%, năm 2003 tơng ứng là 9,3%.
Bảng số 3: thuế nhập khẩu của Việt Nam từ năm 1996-2003
Năm 199
6
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Thuế suất u đãi
Bình quân 12,3 13,4 13,6 15,1 15,7
Mức tối thiểu - tối đa
0-200 0-120 0-100
Thuế suất u đãi đặc biệt đối với danh
mục cắt giảm
7,0 6,8 5,8 5,6 4,7 3,9 3,8 2,8
Bình quân 12,7 12,6 12,1 11,9 11,4 10,9 10,7 9,3 (Nguồn: Athukorala P.(2002), tổng cục thuế (2003))
Mục đích của chính sách thuế.
Thứ nhất: thuế nhằm mục đích bảo hộ sản xuất trong nớc, bởi vì đánh thuế cao vào những hàng hoá nhập khẩu giúp các nhà sản xuất trong nớc bằng giá rẻ có thể cạnh tranh với hàng hoá nhập khẩu. Đặc biệt, thuế quan giúp cho các nhà
sản xuất "non trẻ" ở các nớc có thời gian để trởng thành và sinh lời có thể cạnh tranh với hàng hoá nhập khẩu trong tơng lai.
Thứ hai: thuế đợc sử dụng không chỉ để bảo hộ sản xuất trong nớc mà còn để tạo thu nhập cho ngân sách Nhà nớc. Hiện nay, ở nớc ta, nguồn thu từ thuế quan chiếm khoảng 20% nguồn thu từ ngân sách Nhà nớc.
Thứ ba: thuế tạo sự phân biệt đối xử giữa sản phẩm thô và sản phẩm chế biến là đầu vào cho những ngành khác.
Thứ t : chính sách leo thang thuế nhằm phát triển ngành sản xuất nội địa cũng thể hiện trong chính sách nhập khẩu của Việt Nam.
2.2.2 Hạn ngạch nhập khẩu.
Khái niệm: Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của Nhà nớc về số lợng
hoặc giá trị một mặt hàng nào đó đợc nhập khẩu nói chung hoặc từ một thị trờng nào đó, trong một thời gian nhất định. Hạn ngạch nhập khẩu là một hình thức hạn chế về số lợng và thuộc hệ thống giấy phép không tự động.
Đặc điểm của hạn ngạch nhập khẩu.
Hạn ngạch thuế quan là việc áp dụng thuế suất thấp cho một lợng nhập khẩu cụ thể của một hàng hóa xác định và áp dụng thuế suất cao hơn cho nhập khẩu vợt quá mức hạn ngạch cho phép.
Hạn ngạch thuế quan cũng đồng thời cho phép một nớc đảm bảo có thể nhập khẩu đợc lợng xác định một mặt hàng cụ thể mà vẫn hạn chế đợc tác động đến ngành sản xuất nội địa có liên quan. Việc xây dựng hạn ngạch rất phức tạp, yêu cầu phải xác định đợc mức trong và ngoài hạn ngạch, thuế suất trong và ngồi hạn ngạch. Tuy nhiên trong trờng hợp có mức thuế ngồi hạn ngạch quá cao thì biện pháp hạn ngạch thuế quan sẽ trở thành biện pháp bảo hộ thơng mại và có thể gặp phải phản ứng của các nớc thành viên.
Tại Việt Nam, tới năm 2003, biện pháp này cha đợc áp dụng mặc dù theo