II Thực trạng hoạt động nhập khẩu của cơng ty
3 Kết quả hoạt động nhập khẩu cảu công ty
3.3 Kết quả chung hoạt động nhập khẩu của công ty qua các năm
Bảng 17: Kết quả chung hoạt động nhập khẩu của công ty qua các năm Đơn vị:Triệu đồng
Chỉ tiêuNăm 2002Năm 2003
Giá trịGiá trịSo với năm 2002(%)
Giá trị nhập khẩu ĐÃ tiªu thơ Tån kho 2146,7 2136,119 10,581 12497,137 12463,576 33,561 582,2 583 317,2 (Nguån: B¸o c¸o tổng kết kinh doanh hàng năm của công ty.) Qua bảng trên cho ta thấy:
Giá trị nhập khẩu: giá trị nhập khẩu của công ty tăng từ 2146,7 triệu VNĐ năm 2002 lên 12497,137 triệu VNĐ năm 2003 tức tăng 482,2%. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do trong năm 2002 cơng ty mới chỉ hoạt động trong q IV, cịn năm 2003 công ty hoạt động trong cả bốn q. Vậy giá trị nhập khẩu trung bình của từng q là 3124,284 triệu VNĐ giá trị này cao hơn so với quí IV năm 2002. Điều này cho thấy hoạt động nhập khẩu của cơng ty đang có chiều hớng tốt.
Giá trị tiêu thụ: cùng với tốc độ tăng lên về giá trị nhập khẩu thì giá tiêu thụ về hàng nhập khẩu cũng tăng lên điều đó đợc thể hiện. Giá trị tiêu thụ năm 2002 là 2136,119 triệu VNĐ, năm 2003 là 12463,576 triệu VNĐ tức tăng 483%, tỷ lệ này xấp xỉ với tỷ lệ tăng của giá trị nhập khẩu.
Tồn kho: giá trị tồn kho tăng từ 10,58 triệu VNĐ năm 2002 lên 33,56 triệu VNĐ năm 2003 tức tăng 217,2%.
Để thấy rõ hơn về tồn kho chúng ta hÃy cùng phân tÝch b¶ng sau: B¶ng 18: tû lệ tồn kho và giá trị tiêu thụ so với giá trị nhập khẩu.
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêuNăm 2002Năm 2003
Giá trị%Giá trị%
Giá trị nhập khẩu đà tiêu thụ Tồn kho Giá trị nhập khẩu 2136,119 10,581 2146,7 99,5 0,5 100 12463,576 33,561 12497,137 99,7 0,3 100 (Ngn: b¸o c¸o tỉng kÕt kinh doanh hàng năm của công ty)
Qua bảng cho ta thấy tồn kho của cơng ty trong năm 2002 chiếm 0,5% gía trị nhập khẩu của công ty, năm 2003 tồn kho của công ty chiếm 0,3% giá trị nhập khẩu của công ty. Nh vậy, tỷ lệ này có xu hớng giảm xuống, đây là biểu hiện tốt đối với cơng ty vì nh vậy thể hịên hàng hố mà cơng ty nhập về đà đáp ứng đúng nhu cầu của các nhà sản xuất và ngời tiêu dùng trong nớc, qua đó giúp cho cơng ty không bị ứ đọng về vốn đối với hàng tån.
3.4 Doanh thu, lỵi nhuận, tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu của công ty qua các năm.
Trên đây chỉ là những con số khái quát về hoạt động kinh doanh nhập khẩu, để thấy đợc một cách chi tiết hơn kết quả hoạt động nhập khẩu của công ty chúng ta hÃy cùng xem các bảng sau:
Bảng 19: Doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động nhập khẩu của c«ng ty
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêuNăm 2002Năm 2003
Giá trịGiá trịSo với năm 2002(%)
Doanh thu nhập khẩu Lỵi nhn nhËp khÈu Tû suÊt LN/DT 3114,55 15,116 0,49 % 14262,946 100,475 0,7 % 458 665 _
(Ngn: B¸o c¸o tỉng kết kinh doanh hàng năm của cơng ty.) Nhìn vào bảng trên ta thấy:
Doanh thu từ hoạt động nhập khẩu tăng lên từ 3114,55 triệu VNĐ năm 2002 lên 14262,946 triệu VNĐ năm 2003 tức tăng 358%. Đây là biểu hiện tốt cho hoạt động nhập khẩu của công ty.
Lợi nhuận nhập khẩu tăng từ 15,116 triệu VNĐ năm 2003 lên 100,475 triệu VNĐ năm 2003 tức tăng 565%, một biểu hiện rất tốt.
Hai chỉ tiêu trên đây là chỉ tiêu số lợng, mang tính kết quả, để có một đánh giá chung, tổng quát ta phải thơng qua chỉ tiêu chất lợng mang tính hiệu quả đó là chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu nhập khẩu. Từ bảng trên ta thấy chỉ tiêu này tăng từ 0,49% năm 2002 lên 0,7% năm 2003. Điều đó cho ta thấy trong năm 2002 cứ một trăm đồng doanh thu mới tạo ra 0,49 đồng lợi nhuận và con số này với năm 2003 là 0,7 đồng lợi nhuận. Từ đây cho ta thấy hoạt động nhập khẩu của cơng ty ngày càng có hiệu quả hơn nhng chỉ tiêu này cịn thấp so víi c¸c doanh nghiƯp kh¸c hiƯn đang kinh doanh hiện nay. Nguyên nhân của tình trạng này là do cơng ty mới thành lập, do đó phải chi phí nhiều cho việc thiết lập mối quan hệ bạn hàng, điều đó đà làm cho lợi nhuận của cơng ty khơng cao. Vì vậy ta có thể cho rằng hoạt động nhập khẩu của cơng ty nhìn chung là tốt.
Bảng 20: bảng tỷ lệ nộp ngân sách từ hoạt động nhập khẩu
Đơn vi: triệu đồng
ChØ tiªuNăm 2002Năm 2003
Nộp ngân sách từ hoạt ®éng nhËp khÈu. (P1) Tổng nộp ngân sách (P2). P1/P2 (%) 399,087 479,86 83 1174,608 2099,136 56 293,7 437 - (Nguồn: Phịng kinh doanh của cơng ty.)
Cùng với việc tăng của giá trị nhập khẩu và lợi nhuận điều tất yếu dẫn đến đóng góp vào ngân sách Nhà nớc cũng sẽ phải tăng theo. Gía trị nộp ngân sách từ hoạt động nhập khẩu tăng từ 399,087 triệu VNĐ năm 2002 lên 1174,608 triệu VNĐ năm 2003. Nhng tỷ lệ nộp ngân sách từ hoạt động nhập khẩu so với nộp ngân sách tồn cơng ty gi¶m xuèng tõ 83% năm 2002 xuống còn 56% năm 2003, nguyên nhân của hiện tợng này là do công ty đà thực hiện nhập khẩu những hàng hố khơng có thuế suất hoặc có thuế sut thp.
4 Ph ơng thức nhập khẩu ca công ty.
Nh ë phần đặc điểm của hoạt động nhập khẩu của công ty ta đà biết hiện tại công ty chỉ sử dụng một phơng thức nhập khẩu trực tiếp mà cha sử dụng các phơng thøc nhËp khÈu kh¸c.
Với phơng thức này công ty là ngời trực tiếp thực hiện tất cả công việc liên quan tới công tác nhập khẩu từ việc thiết lập mối quan hệ bạn hàng nhập khẩu cho tới khi cơng tác nhập khẩu hồn thành.
Do đặc thù của hàng hố kinh doanh của cơng ty là hàng hố thờng ®ỵc mua víi khèi lỵng lín, chất lợng đồng đều. Vì vậy vận dụng phơng thức nhập khẩu này cũng tơng đối thích hợp với q trình nhập khẩu của cơng ty.
Do chØ sư dơng h×nh thøc nhập khẩu trực tiếp nên chi phí cho hoạt động nhËp khÈu cđa c«ng ty sÏ cao thậm chí cịn rất cao, vì mỗi khi có sự thay đổi về hợp đồng thì cơng ty thờng phải gặp gỡ trực tiếp với đối tác để bàn bạc.
5. Qui trình nhập khẩu của cơng ty.
5.1.Đặc điểm của qui trình nhập khẩu của cơng ty.
Qui trình nhập khẩu của cơng ty bao gồm rất nhiều công việc nh: xác định nhu cầu, nghiên cứu thị trờng, giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu.
Hợp đồng nhập khẩu của công ty hiện tại dựa trên các hợp đồng mẫu hoặc hợp đồng đà ký từ trớc, chính điều này làm cho những điều khoản trong hợp đồng nhËp khÈu cđa c«ng ty thêng kh«ng đợc chặt chẽ gây khó khăn cho cơng ty khi thực hiện hợp đồng hoặc khi cã tranh chÊp x¶y ra.
5.2 Qui trình nhập khẩu của cơng ty.
Qui trình nhập khẩu của cơng ty bao gồm các công việc sau: B
Hàng hố mà cơng ty nhập về là hàng hố dùng để kinh doanh chứ không phải dùng cho hoạt động sản xuất, do đó xác định đợc nhu cầu của thị trờng về hàng hố của cơng ty đó cũng chính là nhu cầu hàng hố cần nhập.
Do đặc điểm của hàng hoá kinh doanh của cơng ty là hàng hố dễ cháy nổ, địi hỏi cao trong cơng tác bảo quản và xếp dỡ. Hơn nữa hầu hết hàng hố của cơng ty là ngun vật liệu đầu vào cho sản xuất nên khách hàng của công ty thờng là các công ty lớn. Các chỉ tiêu về chất lợng hàng hố thờng khơng thay đổi mà chủ yếu là thay đổi giá cả. Vấn đề đặt ra đối với cơng ty là cần phải xác định đợc nhu cÇu cơ thĨ, thùc tÕ của các khách hàng này để đa ra đợc lợng hàng hố cụ thể cần nhập khÈu.
§Ĩ thùc hiƯn tèt mục tiêu trên các nhân viên và ban lÃnh đạo công ty phải hoạch định kế hoạch nhập khẩu dựa trên lợng cầu thực tế của các khách hàng truyền thống mua với giá trị lớn trong năm trớc, kết hợp với dự báo tăng trởng trong năm tới để điều chỉnh lợng hàng nhập khẩu đúng, đủ và kịp thời. Nh vậy lợng hàng cần nhập khẩu sẽ đợc thực hiện theo công thøc sau:
B
ớc 2: Nghiên cứu thị trờng nớc nhập khẩu và chọn đối tác kinh doanh. Để có thể định ra đợc chiến lợc kinh doanh nói chung và chiến lợc nhập khẩu nói riêng, đồng thời để xác định đợc chính xác lợng hàng hố cần nhập khẩu địi hỏi cơng tác nghiên cứu thị trờng phải đợc tiến hành một cách liên tục và hiệu quả. Nhng hiện tại công tác nghiên cứu thị trờng ở cơng ty vẫn cịn hạn hẹp và chỉ sử dụng phơng pháp nghiên cứu tại bàn, cha tổ chức cho nhân viên đi nghiên cứu thị trờng trong và ngồi nớc. Do đó nguồn thơng tin cơng ty có đợc là những nguồn thơng tin thứ cấp và do chính đối tác cung cấp, vì thế nguồn thơng tin đơi khi khơng có tính xác thực và kh«ng cËp nhËt.
B
ớc 3: Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp động nhập khẩu.
Do chỉ sử dụng phơng thức giao dịch trực tiếp nên cơng ty phải hồn tồn chịu trách nhiệm trớc kết quả vịng đàm phán, hơn nữa đối tác của cơng là các cơng ty ở nớc ngồi cho nên khi đàm phán cơng ty sẽ phải th phiên dịch, th chuyªn gia t vÊn vỊ kinh tế, và công ty thờng phải sang quốc gia của phía đối tác để đàm phán nên chi phí đi lại cho các cuộc đàm phán này cũng sẽ lớn hơn. Từ đó cho ta thấy phơng thức giao dịch của cơng ty hiện nay cịn cha hiệu quả, cha tận dụng đợc hết lợi thế của các phơng thức hiện nay mà các doanh nghiệp đang sử dụng.
Hợp đồng nhập khẩu của công ty thờng đợc lập dựa trên các hợp đồng đà ký trớc đây hoặc hợp đồng mẫu có sẵn, điều đó làm cho các điều khoản của hợp đồng không đợc chặt chẽ, cha thực sự phù hợp với hàng hố mà cơng ty nhập khẩu. Hợp đồng nhập khẩu của cơng ty bản chính thờng đợc viết bằng tiếng Anh còn hợp đồng đợc viết bằng các tiếng khác thờng đợc dùng làm hợp đồng phụ. Nh đà nói ở trên
Lợng cần nhập khẩu = tổng cầu về mặt hàng đó + dự báo thay đổi trong năm (trong năm) (trong năm)
thì nhân viên của cơng ty có trình độ tiếng Anh cịn thấp làm cho nhiỊu khi ®· hiĨu sai vỊ những điều khoản của hợp đồng.
B
íc 4: thùc hiện hợp đồng nhập khẩu
Để thực hiện đợc hợp đồng nhập khẩu cơng ty thêng tiÕn hµnh nhËp khÈu theo c¸c bíc sau:
Xin giÊy phÐp nhập khẩu. Hiện tại các loại hàng hố mà cơng ty cần phải xin giấy phép nhập khẩu là các loại hố chất có tiền chất ma tuý, hoá chất liên quan đến chế tạo bom nguyên tử hoặc ho¸ chÊt do Bé y tÕ qu¶n lý nh: KMnO4, Anhidrich ftalic, H2SO4, HCl....Víi c¸c ho¸ chÊt chịu sự quản lý của các cơ quan trong nớc thì cơng ty phải xin giấy phép tại Bộ cơng nghiệp.
Më L/C (nÕu thanh to¸n b»ng L/C). ViƯc thanh to¸n của cơng ty thờng đợc thực hiện thơng qua hai ngân hàng đại diện của mình là Sài Gịn Thơng Tín chi nhánh Hà Nội và Ngoại Thơng Việt Nam chi nhánh Hà Nội. Thờng thì việc thanh tốn qua ngân hàng Ngoại Thơng với các đối tác lµ ngêi NhËt, Hµn Qc vµ Singapore. Cịn các đối tác Trung Quốc do họ đà làm ăn với ta từ lâu do vậy họ th- ờng khơng địi hỏi nhiều về ngân hàng đứng ra thanh tốn.
Víi viƯc thanh to¸n b»ng TT, D/P sÏ lËp một th chuyển tiền gửi đến ngân hàng đại diện của mình nhờ gửi trả một số tiền cho ngời xuất khẩu và khi đó cơng ty phải trả một khoản phí dịch vụ cho ngân hàng.
Với việc thanh tốn bằng L/C đầu tiên cơng ty sẽ phải đến ngân hàng đại diện của mình xin mở một th tín dụng và tiến hành ký quỹ, nh ở trên đà nói cơng ty thêng ph¶i ký q 100% giá trị hợp đồng và phải trả cho ngân hàng một khoản phí tuỳ theo giá trị của hợp đồng.
Trong năm 2002 cơng ty chỉ có một ngân hàng đại diện là Sài Gịn Thơng tín đến năm 2003 cơng ty đà có thêm một ngân hàng mới là Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam.
Thuê phơng tiện vận chuyển (nếu có). Hiện nay cơng ty thực hiện hoạt ®éng nhËp khÈu theo ®iỊu kiƯn DAF, CIF: Đối với điều kiện CIF thờng công ty qui định là CIF Hải Phịng hoặc CIF Sài Gịn do đó thờng cơng ty uỷ thác cho ngời bán thuê phơng tiện vận chuyển đến cảng biển mà công ty chỉ định, tại cảng biển Việt Nam công ty uỷ thác cho hÃng vận tải tại cảng biển nhận hàng với hÃng tàu và giám sát quá trình giao hàng. Với điều kiện DAF là DAF Đồng Đăng hoặc Hữu Nghị. Trong trờng hợp nhập khẩu với điều kiện giao hàng là DAF công ty thờng phải đứng ra thuê phơng tiện vận chuyển từ cửa khẩu của Việt Nam vận chuỷên hàng hoá về kho và giám sát q trình giao hàng.
Mua bảo hiểm : cơng ty uỷ thác cho ngời bán mua bảo hiểm cho lơ hàng ca mỡnh theo điu kin CIF, do đó nhiu khi xảy ra rđi ro công ty đợc bồi thờng với tổn thất thp õy l im hn ch ca công ty.
Làm th tơc hải quan: hiện nay bớc làm thủ tục hải quan tại các cửa khẩu nh: Hữu Nghị, Đồng Đăng còn mất rất nhiều thời gian và tốn kém, còn tại các cảng biển thì cơng ty đà uỷ thác cho cơng ty vận tải ở cảng làm tất cả mọi thủ tục, do ®ã nã diƠn ra mét các dễ dàng hơn. Cịn hai cửa khẩu trên cơng ty cha chọn đợc hÃng vận tải uỷ thác nên phải cử nhân viên của mình trực tiếp đi làm thủ tục hải quan, th- ờng mỗi chuyến đi nhận hàng của công ty tại các cửa khẩu này mất từ hai ngày trở lên và chi phí cho mỗi tấn hàng trung bình khoảng 1 triệu đồng.
NhËn hµng: viƯc nhËn hµng cã thể đợc thực hiện tại cửa khẩu hoặc từ cơng ty vËn chun. Trong qóa tr×nh nhận hàng do trình độ của nhân viên khi đi nhận hàng có hạn cho nên nhiều khi nhận hàng về mới phát hiện ra hàng bị vỡ, và vỏ bao không đúng qui định nh trong hợp đồng (vỏ bao bị bẩn). Từ đó cho thấy cơng tác nhận hàng và kiểm tra chất lợng hàng hố của cơng ty tiến hành cha tốt.
Thanh toán: tuỳ vào điều kiện thanh toán trong hợp đồng tiến hành thanh tốn cho phù hợp, cơng ty thờng lựa chọn các phơng thøc thanh to¸n sau:
Thanh to¸n bằng phơng thức chuyển tiền khi đó cơng ty u cầu ngân hàng phục vụ mình (Sài Gịn Thơng Tín) chuyển một số tiền nhất định cho ngêi b¸n ë n- íc ngồi hoặc đại diện của ngời bán.
Thanh tốn bằng phơng thức nhờ thu mà cụ thể là hình thức nhờ thu chấp nhận trả tiền đổi chứng từ, với phơng thức này sau khi công ty chấp nhận trả tiền cho ngời bán thì ngân hàng phục vụ ngời bán mới giao cho công ty bộ chứng từ để nhận hàng. Ngời bán yêu cầu phơng thức thanh toán này là các đối tác Nhật Bản, Hàn Quốc...vì họ cho rằng đây là công ty TNHH nên độ tin cậy là khơng cao.
Thanh tốn bằng tín dụng chứng từ đối với các khách hàng lµ: Nichimen, Mitsui vµ Linker... khi đó cơng ty sẽ u cầu ngân hàng phục vụ m×nh më mét th tÝn dơng cam kết trả tiền cho ngời bán do đó cơng ty sẽ phải đặt cọc một khoản tín dụng thờng công ty phải đặt cọc 100% giá trị của lô hàng.
B
íc 5: gi¶i qut tranh chấp và khiếu nại
Trong hợp đồng của cơng ty thờng ghi khi có tranh chấp xảy ra các bên sẽ tự giải quyết. Vì vậy trong trờng hợp các bên khơng tự giải quyết đợc thì sẽ làm thế nào thì họ khơng để ý tới.
III. Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh nhập khẩucđa c«ng ty. cđa c«ng ty.