Thị trờng kinh doanh

Một phần của tài liệu hoạt động nhập khẩu của công ty tnhh thương mại & sản xuất việt trung, thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 40)

3.1 .1Mặt hàng kinh doanh

3.1.2 Thị trờng kinh doanh

Nguồn hàng: nguồn hàng của công ty đợc tạo ra từ ba nguồn chính là: +nhập khẩu:

+mua nội địa.

+một phần rất nhỏ là sản xuất của công ty (hợp đồng gia cơng kính che mắt bằng vải).

Ngay từ những ngày đầu thành lập ban lãnh đạo công ty đã lấy nguồn nhập khẩu là nguồn chính. Để xem chiến lợc này có thực hiện đợc hay khơng chúng ta hãy cùng phân tích.

Thị tr ờng hàng hố mua vào: Do kinh doanh đa dạng mặt hàng với số lợng và chất lợng khách nhau nên thị trờng hàng hố mua vào của Cơng ty là rất lớn nhng tập trung chủ yếu ở một số thị trờng sau:

Trung Quốc là bạn hàng lớn chuyên cung cấp các loại hoá chất nh: keo

hạt, parapin...Hàng nhập khẩu từ Trung Quốc thờng có khối lợng lớn, chất lợng khơng cao nhng giá rẻ chính vì vậy hàng năm trị giá hàng nhập khẩu từ Trung Quốc là rất lớn...

 Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore là: những quốc gia có trình độ cơng nghệ cao. Do đó hàng hố mà cơng ty nhập khẩu từ những thị trờng này là hàng hố có

chất lợng cao, giá trị lớn nh: Andehit, Ethylenedamne, Azo dcarbonamde.... Cơng ty mới chính thức thiết lập mối quan hệ với các thị trờng này từ năm 2003.

 Thị trờng nội địa: nh chúng ta đã biết Việt Nam là một quốc gia kém phát triển, công nghệ nghèo nàn lạc hậu, hầu hết các hoạt động sản xuất của ta đều mang tính sơ khai của thời kỳ đầu cơng nghiệp. Vì vậy các hố chất sản xuất ra là các hố chất đơn giản do đó hàng hố mà cơng ty mua ở thị trờng nội địa là những hàng hố có hàm lợng kỹ thuật thấp hoặc do mua lại hàng nhập khẩu của các công ty thơng mại, của trung gian, với phần hàng mua lại này mang lại lợi nhuận cho công ty là không lớn.

Để có một cái nhìn cụ thể về từng thị trờng chúng ta hãy cùng tìm hiểu các đối tác mà cơng ty đang có quan hệ làm ăn với họ:

Thị trờng Trung Quốc cơng ty có quan hệ làm ăn với: ChengDu, Behn Meyer, Dongxinh, Liuzhu.

Thị trờng singapore cơng ty có quan hệ làm ăn với: Likers.

Thị trờng Nhật Bản cơng ty có quan hệ làm ăn với: Nichimen, Mitsui.

Thị trờng Hàn Quốc cơng ty có quan hệ làm ăn với: Beecom, Namcho, OCI. Thị tr ờng hàng hoá bán ra: chủ yếu là thị trờng nội địa, đây đợc coi là một trong những thị trờng tiềm năng nhng không phải là khơng có tính cạnh tranh tranh. Vì chúng ta mới bắt đầu cơng nghiệp hố do đó mới chỉ chú trọng phát triển công nghiệp nhẹ, cha chú trọng phát triển công nghiệp nặng, mà công nghiệp nhẹ cần nhiều các chất phụ gia trong khi đó ngành cơng nghiệp phụ gia ở trong nớc còn cha phát triển, hơn nữa hàng năm nớc ta tiêu tốn khoảng 9 triệu tấn hoá chất các loại. Từ đặc điểm của mặt hàng kinh doanh, cộng với nhu cầu cao của thị trờng, lại là mặt hàng kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận nên đã có khơng ít các công ty tham gia vào lĩnh vực này kéo theo đó là mức độ cạnh tranh cao là điều không thể tránh khỏi. Hơn nữa công ty lại mới đợc thành lập cha có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh này.

Thị trờng mà công ty cung ứng phần lớn là thị trờng Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, ngồi ra cịn một số tỉnh thành khách nh: Đà Nẵng, Nha Trang, Thái Ngun, Vĩnh Phú... có thể nói hàng hố của cơng ty có mặt từ Bắc vào Nam.

Bảng 5: Doanh thu bán hàng trên từng thị trờng nội địa Đơn vị: triệu đồng Năm Thị trờng Năm 2002 (Quí IV) Năm 2003

Quí I Quí II Quí III Quí IV

Hà Nội 1315,321 1920,97 1129,344 918,245 1935,314 Hồ Chí Minh 1450,563 2563,141 1478,648 1232,743 2642,451

Đà Nẵng 356,385 435,76 315,241 178,912 521,111

Các tỉnh thành khác

1488,39 2353,927 2417,775 993,07 1212,019 Tổng 4900,784 7816,139 5653,555 3425,182 6923,126

(Nguồn: phòng kinh doanh)

Qua bảng trên cho ta thấy khách hàng của cơng ty khơng chỉ bó hẹp ở khách hàng truyền thống mà ngày càng đợc mở rộng, điều đó đợc biểu hiện ở thị trờng của các tỉnh thành khác: quí IV năm 2002 tổng doanh thu của các tỉnh thành khác là 1488,39 triệu VNĐ, đến năm 2003 con số này qua các quí là: quí I 2353,927 triệu VNĐ, quí II 2417,775 triệu, quí III 993,07 triệu VNĐ, quí IV 1212,019 triệu VNĐ.

Các thị trờng chính của cơng ty là: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, trong các thị trờng trên Hồ Chí Minh là thị trờng lớn nhất tiếp đến là Hà Nội sau đó là Đà Nẵng, Nha Trang, riêng Đà Nẵng và Nha Trang trong năm 2003 có sự hốn đổi vị trí, để thấy rõ đợc điều đó chúng ta hãy cùng phân tích:

Năm 2002: doanh thu từ thị trờng Hồ Chí Minh (1450,563 triệu VNĐ) cao hơn so với thị trờng Hà Nội (1315,321 triệu VNĐ) là 135,242 triệu VNĐ. Thị trờng Hà Nội có doanh thu cao hơn so với doanh thu từ thị trờng Đà Nẵng (356,385 triệu VNĐ) là 958,936 triệu VNĐ. Thị trờng Đà Nẵng có doanh thu cao hơn so với thị tr- ờng Nha Trang (290,125 triệu VNĐ) là 66,25 triệu VNĐ.

Năm 2003: doanh thu từ thị trờng Hồ Chí Minh vẫn đạt doanh thu cao nhất là 7916,983 triệu VNĐ, cao hơn doanh thu từ thị trờng Hà Nội (5903,873 triệu VNĐ) là 2013,11 triệu VNĐ. Thị trờng Hà Nội có doanh thu cao hơn thị trờng Nha Trang (1569,33 triệu VNĐ) là 4334,542 triệu VNĐ. Thị trờng Nha Trang có doanh thu cao hơn so với thị trờng Đà Nẵng (1451,024 triệu VNĐ) là 118,207 triệu VNĐ. Nhìn vào bảng trên cho ta thấy tất cả các thị trờng tiêu thụ hàng hố của cơng ty trong năm 2003 đều có xu hớng tăng vào q I và giảm vào quí II, III và tăng vào quí IV để thấy rõ điều này chúng ta cùng phân tích: quí I năm 2003 doanh thu đạt là 7812,359 triệu VNĐ tăng so với doanh thu của quí IV năm 2002 (4899,264 triệu VNĐ) là 2913,095 triệu VNĐ. Đến quí II doanh thu giảm từ 7812,359 triệu VNĐ q I xuống cịn 5647,925 triệu VNĐ tức giảm 2164,434 triệu VNĐ, nguyên nhân của sự giảm sút này là do quí II là q tiêu thụ hàng hố sau tết, vì vậy các nhà máy sản xuất thờng có chơng trình bảo dỡng, sửa chữa và hàng hố của họ thờng bị chững lại vào q II điều đó dẫn đến sự giảm doanh thu của cơng ty. Đến q III doanh thu lại tiếp tục giảm từ 5647,925 triệu VNĐ xuống còn 3417,342 triệu VNĐ tức giảm 2230,582 triệu VNĐ, nguyên nhân của sự giảm sút là do cơng ty khơng có đủ hàng hố để bán, hàng hố của cơng ty nhập về thờng bán hết ngay cơng ty khơng có chiến lợc dự trữ phù hợp. Đến quí IV doanh thu đạt

là 6920,626 triệu VNĐ tăng so với q III là 3503,283 triệu VNĐ điều đó cho thấy doanh thu của công ty đã đợc khôi phục trở lại.

Một phần của tài liệu hoạt động nhập khẩu của công ty tnhh thương mại & sản xuất việt trung, thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w