Về thủ tục hải quan

Một phần của tài liệu hoạt động nhập khẩu của công ty tnhh thương mại & sản xuất việt trung, thực trạng và giải pháp (Trang 74)

III Một số kiến nghị với cơ quan Nhà nớc

3 Về thủ tục hải quan

Hải quan là cơ quan tác động trực tiếp đến thời gian giải phóng hàng cho cơng ty.

Thủ tục hải quan hiện vẫn cha thực sự thơng thống lại có sự điều chỉnh th- ờng xuyên, thậm chí các văn bản hớng dẫn của cơ quan hải quan lại không thống nhất, khơng rõ ràng, chồng chéo lẫn nhau. Vì vậy, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu đã khó khăn nay lại càng khó khăn hơn.

Về thủ tục mở tờ khai, kiểm hố, giám định nhận hàng, thủ tục này cịn rờm rà. Đặc biệt là thủ tục kiểm tra hồ sơ của hải quan đã làm mất rất nhiều thời gian từ đó làm mất đi tính chủ động trong kinh doanh nhập khẩu của công ty, dẫn đến công ty thờng bị sai phạm với khách hàng về thời gian giao nhận làm ảnh hởng đến uy tín của cơng ty đối với khách hàng, hơn nữa mất đi cơ hội kinh doanh nhất là trong cơ chế thị trờng hiện nay. Cần phải giản tiện thủ tục hải quan, để rút ngắn thời gian thực hiện hợp đồng, từ đó tăng vịng quay của vốn, tăng hiệu quả hoạt động nhập khẩu.

T cách của cán bộ hải quan, cán bộ hải quan cịn có sự hạch sách quan liêu đã gây khơng ít khó khăn cho hoạt động nhập khẩu của cơng ty. Một điều đáng lu ý

nữa là bộ máy của cơ quan hải quan hiện vẫn còn cồng kềnh, làm việc kém hiệu quả, thậm chí có lúc làm việc cha đúng nghĩa vụ. Vì vậy trong thời gian tới tổng cục hải quan lên tổ chức các lớp giáo dục đạo đức cho cán bộ nhân viên của mình. 4 Chiến l ợc nhập khẩu của Nhà n ớc.

Cho đến nay, mặc dù Nhà nớc đã có nhiều cố gắng để dần dần hồn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu nhng vẫn còn nhiều tồn tại do nguyên nhân khách quan và chủ quan. Các điều chỉnh về cơ chế quản lý xuất nhập khẩu nói chung và quản lý nhập khẩu nói riêng tỏ ra thiếu chiến lợc lâu dài.

Nhà nớc nên công bố những định hớng trong ngắn hạn cũng nh dài hạn về một số lĩnh vực nh đầu t cho cơ sở hạ tầng, các định hớng trong hoạt động nhập khẩu. Nh thế các doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong chiến lợc kinh doanh cho phù hợp với các chủ trơng chính sách của Nhà nớc. Bên cạnh đó Nhà nớc có thể lập ra các trung tâm nghiên cứu, thu thập thơng tin từ phía các bạn hàng của Việt Nam nhằm giúp các doanh nghiệp trong nớc tiết kiệm đợc chi phí, giảm thiểu đợc rủi ro. 5 Một số kiến nghị khác.

Để đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, Nhà nớc cần phải có cơ chế và một số biện pháp hỗ trợ cần thiết

Cơ chế quản lý hàng nhập khẩu.

Giai đoạn hiện nay, vai trò của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp kinh doanh nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng là hết sức quan trong bởi nớc ta cha có các tập đồn đủ lớn để có thể tự tiến hành việc khắc phục những trở ngại, khó khăn lớn vợt xa khả năng tài chính của cơng ty.

Dựa trên quan điểm chung hiện nay là kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý và điều tiết vĩ mơ của Nhà nớc, để tạo điều kiện cho công ty phát huy hết khả năng của mình trong hoạt động nhập khẩu, Nhà nớc cần có một số sửa đổi trong cơ chế quản lý hàng nhập khẩu nh sau;

Nhà nớc cần thay đổi thủ tục hành chính trong việc thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hố bằng cách nhanh chóng hồn thiện hệ thống chính sách ngày một thơng thống và ổn định. Đồng thời, Nhà nớc cần có biện pháp tăng cờng kiểm sốt việc thực hiện các chính sách ở các đơn vị quản lý Nhà nớc.

Tăng cờng tín dụng nhập khẩu cho các doanh nghiệp. Tín dụng nhập khẩu là rất cần thiết và hữu ích cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nh công ty. Nhà nớc cần có những giải pháp, những chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp vay mợn tín dụng thơng qua nhiều hình thức. Nhà nớc cần đa ra những văn bản hớng dẫn cho các ngân hàng thơng mại về sử dụng tín dụng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đợc thuận lợi khi lấy tín dụng từ ngân hàng, giúp cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu đợc tốt hơn.

Nhà nớc nên có các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp trong nớc nhập khẩu hàng hố mà trong nớc cha có khả năng sản xuất và nguyên vật liệu

phục vụ cho sản xuất trong nớc và cho quá trình sản xuất hàng xuất khẩu bằng cách cho vay vốn với lãi suất thấp hơn lãi suất ngân hàng hoặc bằng các hình thức khác nh bảo lãnh cho cơng ty có thể ký kết các hợp đồng nhập khẩu.

Đầu t phát triển ngành vận tải (đặc biệt là vận tải biển). Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và cơng ty TNHH Thơng Mại & Sản Xuất Việt Trung nói riêng đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc lựa chọn các điều kiện giao hàng trong hợp đồng thơng mại quốc tế. Các doanh nghiệp Việt Nam thờng phải chọn các điều kiện giao hàng mà quyền thuê phơng tiện vận tải thuộc về phía nớc ngồi (nh nhập khẩu theo CIF, và xuất khẩu theo FOB). Đây là các điều kiện mà phần thuê tàu và ký hợp đồng bảo hiểm thuộc về phía nớc ngồi. Do đó, đã làm tăng giá cả hàng hố nhập khẩu, làm lãng phí nguồn ngoại tệ trong nớc, ảnh hởng tới mục tiêu kinh doanh của cơng ty. Chính vì vậy, để doanh nghiệp nhập khẩu có thể tiết kiệm đợc chi phí thì Nhà nớc cần có các chính sách phát triển đội tàu vận chuyển hàng hố trong nớc để có thể phục vụ nhu cầu vận tải của các doanh nghiệp nhập khẩu trong nớc và giúp họ hạn chế đợc các rủi ro gặp phải từ phía vận chuyển.

Kết luận

Để có thể đa nớc ta trở thành một nớc Việt Nam giàu mạnh có khả năng sánh vai cùng bạn bè quốc tế và thực hiện đợc chủ chơng đi tắt đón đầu mà Đảng và Nhà nớc đề ra thì khơng cịn cách nào khác là chúng ta phải thực hiện hoạt động nhập khẩu, vì nếu chúng ta khơng nhập khẩu thì sẽ khơng đáp ứng nhu cầu trong n- ớc về các loại nguyên vật liệu, vật t, cũng nh các sản phẩm hoá chất phục vụ nhu cầu sản xuất trong nớc.Thông qua hoạt động nhập khẩu để bổ sung những phần thiếu hụt đó. Do đó có thể thấy rằng nhập khẩu là một lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Nhập khẩu không những thể hiện khả năng phát triển về đối ngoại của một quốc gia và chi phối tiến trình hội nhập của nền kinh tế thế giới bằng cách cho phép tận dụng tối đa các nguồn lực vào quá trình thúc đẩy sản xuất trong nớc cũng nh quá trình ổn định và phát triển kinh tế xã hội. Trong cơ chế thị trờng hiện nay việc quan tâm chú trọng nâng cao kết quả kinh doanh nói chung và kết quả kinh doanh nhập khẩu nói riêng là hết sức cần thiết để phát huy tồn bộ vai trị của nó.

Nhận thức đợc điều đó, Cơng ty TNHH Thơng Mại & Sản Xuất Việt Trung tham gia hoạt động nhập khẩu để góp phần thực hiện chức năng quan trọng trong kinh doanh thơng mại quốc tế. Do mới thành lập, cha có kinh nghiệm cộng với một

lợng vốn ít ỏi cho nên cơng ty đã gặp vơ vàn khó khăn. Nhng cơng ty đã tồn tại và ngày càng khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng.

Với đề tài: "Hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH Thơng Mại & Sản Xuất Việt Trung-thực trạng và giải pháp" em mong muốn đóng góp những nghiên cứu, tìm tịi và một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại công ty.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thạc Sỹ Nguyễn Thị Liên Hơng cùng tồn thể cán bộ cơng nhân viên của cơng ty đã tận tình giúp đỡ em hồn thành chuyên đề này.

Danh mục tài liệu tham khảo I Các loại sách.

1. Giáo trình thơng mại quốc tế-NXB Thống Kê.

2. Giáo trình quản trị kinh doanh thơng mại quốc tế-NXB Giáo Dục. 3. Giáo trình luật thơng mại quốc tế-NXB Khoa Học Kỹ Thuật. 4. Giáo trình giao dịch và đàm phán kinh doanh-NXB Thống kê. 5. Giáo trình kinh tế quốc tế (học viện tài chính)-NXB Tài Chính. II Các loại tạp chí.

1. Tạp chí thơng mại.

2. Tạp chí kinh tế đối ngoại. 3. Tạp chí con số và sự kiện. 4. Tạp chí kinh tế phát triển. III Các loại báo.

1. Thời báo kinh tế sài gòn. 2. Thơng Mại.

IV Các văn bản pháp luật.

1. Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998. 2. Quyết định 46/2001/QĐ-TTG ngày 4/4/2001.

Mục lục

Mục lục Trang

Mở đầu ...................................................................................................................1

Chơng I Lý thuyết chung về hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp..............3

I Khái quát chung về thơng mại quốc tế................................................................3

1 Lịch sử hình thành và phát triển của thơng mại quốc tế. ..................................3

1.1 Khái niệm thơng mại quốc tế...........................................................................3

1.2 Nguồn gốc của thơng mại quốc tế...................................................................3

1.3 Thơng mại quốc tế ở Việt Nam........................................................................6

2 Đặc điểm, vai trò của thơng mại quốc tế............................................................8

2.1 Đặc điểm của thơng mại quốc tế.....................................................................8

2.2 Vai trò của thơng mại quốc tế..........................................................................9

2.2.1 Đối với doanh nghiệp....................................................................................9

2.2.2 Đối với nền kinh tế quốc dân........................................................................10

II Hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp.....................................................11

1 Sự cần thiết của hoạt động nhập khẩu................................................................11

1.1 Khái niệm về nhập khẩu..................................................................................11

1.2 Vai trò của hoạt động nhập khẩu.....................................................................11

1.2.1 Đối với nền kinh tế quốc dân........................................................................11

1.2.2 Đối với doanh nghiệp nhập khẩu..................................................................13

2 Các loại hình nhập khẩu......................................................................................14

2.1 Nhập khẩu trực tiếp. ........................................................................................14

2.2 Nhập khẩu uỷ thác............................................................................................15

2.3 Nhập khẩu đối lu..............................................................................................15

2.4 Tạm nhập, tái suất............................................................................................15

2.5 Nhập khẩu liên doanh......................................................................................16

3 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động nhập khẩu.................................................16

3.1 Nhân tố chủ quan.............................................................................................16

3.2 Nhân tố khách quan..........................................................................................18

III Nội dung của hoạt động nhập khẩu..................................................................19

1 Nghiên cứu thị trờng...........................................................................................19

1.1 Nội dung nghiên cứu thị trờng.........................................................................19

1.2 Phơng pháp nghiên cứu thị trờng.....................................................................21

2 Lựa chọn đối tác giao dịch..................................................................................22

3 Lập phơng án kinh doanh....................................................................................23

4 Đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu...............................................................23

4.1 Các phơng thức giao dịch mua bán..................................................................23

4.3 Ký kết hợp đồng nhập khẩu.............................................................................25

5 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu..............................................................26

6 Đánh giá hiệu quả của hoạt động nhập khẩu.....................................................30

IV Tình hình nhập khẩu của Việt Nam..................................................................31

1 Khái quát.............................................................................................................31

1.1 Thành tựu và nguyên nhân...............................................................................32

1.1.1 Thành tựu.......................................................................................................32 1.1.2 Nguyên nhân.................................................................................................32 1.2 Hạn chế và nguyên nhân..................................................................................33 1.2.1 Hạn chế. ........................................................................................................33 1.2.2 Nguyên nhân.................................................................................................33 2 Chính sách quản lý của Nhà nớc.........................................................................34

2.1 Về phơng diện quản lý điều hành hoạt động nhập khẩu.................................34

2.1.1 Giấy phép nhập khẩu.....................................................................................34

2.1.2 Quản lý ngoại tệ............................................................................................36

2.1.3 Qui định của Hải Quan.................................................................................36

2.2 Về phơng diện điều tiết hoạt động nhập khẩu.................................................36

2.2.1 Thuế nhập khẩu.............................................................................................36

2.2.2 Hạn ngạch nhập khẩu....................................................................................38

2.2.3 Biện pháp mang tính kỹ thuật.......................................................................39

Chơng II Thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH Thơng Mại & Sản Xuất Việt Trung......................................................................................................40

I Khái quát chung về cơng ty.................................................................................40

1 Q trình hình thành và phát triển của cơng ty..................................................40

1.1 Q trình hình thành........................................................................................40

1.2 Q trình phát triển..........................................................................................40

1.3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty....................................................................41

1.3.1 Chức năng. ....................................................................................................41

1.3.2 Nhiệm vụ.......................................................................................................41

2 Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận trực thuộc. .................................................................................................................................42

2.1 Đặc điểm hệ thống tổ chức của công ty...........................................................42

2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận và phong ban trong công ty...............42

2.3 Nguồn lực của doanh nghiệp...........................................................................44

3 Tình hình thực trạng kinh doanh của công ty.....................................................45

3.1 Khái quát chung...............................................................................................45

3.1.1 Mặt hàng kinh doanh....................................................................................45

3.1.2 Thị trờng kinh doanh.....................................................................................46

3.1.4 Hoạt động marketing của công ty.................................................................49

3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.....................................................50

3.2.1 Hoạt động mua hàng.....................................................................................50

3.2.2 Hoạt động bán hàng......................................................................................51

3.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh chung ..........................................................51

II Thực trạng hoạt động nhập khẩu của cơng ty....................................................56

1 Vai trị của hoạt động nhập khẩu đối với hoạt động kinh doanh của công ty.. .56

2 Đặc điểm hoạt động nhập khẩu của công ty.......................................................59

3 Kết quả hoạt động nhập khẩu cảu công ty. ........................................................61

3.1 Thị trờng nhập khẩu của công ty......................................................................61

3.2 Về mặt hàng nhập khẩu của công ty................................................................64

3.3 Kết quả chung hoạt động nhập khẩu của công ty qua các năm......................65

3.4 Doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu của công ty qua các năm. .................................................................................................................................67

4 Phơng thức nhập khẩu của cơng ty.....................................................................68

5 Quy trình nhập khẩu của cơng ty........................................................................69

5.1 Đặc điểm của quy trình nhập khẩu của cơng ty..............................................69

5.2 Quy trình nhập khẩu của cơng ty.....................................................................69

III Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh nhập khẩu của cơng ty..................73

1 Những thành tựu đã đạt đợc................................................................................73

2 Những mặt tồn tại và nguyên nhân.....................................................................74

2.1 Những mặt tồn tại.............................................................................................74

2.2 Những nguyên nhân.........................................................................................76

Chơng III Những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH Thơng Mại & Sản Xuất Việt Trung...........................................................78

I Phơng hớng và mục tiêu phát triển của công ty..................................................78

1 Kế hoạch và phơng hớng thực hiện trong năm 2004.........................................78

2 Định hớng phát triển nguồn hàng ......................................................................79

3 Định hớng phát triển khách hàng........................................................................80

4 Phơng hớng kiện toàn bộ máy quản lý...............................................................81

II Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu của công........................81

1 Xây dựng chiến lợc nhập khẩu của cơng ty. ......................................................82

2 Xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp................................................................83

3 Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng ..........................................................84

4 Mở rộng thị trờng nhập khẩu..............................................................................85

5 Đào tạo đội ngũ nhân viên..................................................................................87

6 Mở rộng hình thức liên kết kinh tế.....................................................................88

7 Trong tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu....................................................88

9 Đẩy mạnh tiêu thụ hàng nhập khẩu....................................................................91

III Một số kiến nghị với cơ quan Nhà nớc.............................................................91

1 Về chính sách tỷ giá............................................................................................91

2 Về thuế.................................................................................................................91

3 Về thủ tục hải quan.............................................................................................92

4 Chiến lợc nhập khẩu của Nhà nớc......................................................................93

5 Một số kiến nghị khác.........................................................................................93

Một phần của tài liệu hoạt động nhập khẩu của công ty tnhh thương mại & sản xuất việt trung, thực trạng và giải pháp (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w