7. Kết cấu của luận vãn
1.1.3. Tiếp công dân tại CO’ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Tiếp công dân đã trờ thành một nhu cầu không thê thiêu đối với cơ quan nhà nước và cá người dân; là hoạt động cần thiết trong đời sống xà hội, trong công tác quân lý nhà nước và trong hoạt động cùa các cơ quan nhà nước nói chung, cơ quan hành chính nhà nước nói riêng. Tiếp cơng dân được xem là cầu nối quan trọng góp phần thắt chặt mối quan hệ giừa Nhà nước và Nhân dân giúp mơ rộng quyền dân chủ cùng như giúp cho Nhà nước kịp thời nam bắt được tâm tư, nguyện vọng của người dân đê có thê điều chỉnh, bơ sungcác cơ chế chính sách phù hợp với thực tế cùa xà hội, góp phần hồn thiện bộ máy Nhà nước. Điều đó được thê hiện qua việc ban hành nhiều văn bán pháp luật như: Pháp lệnh Khiếu nại, tố cáo cua công dân năm 1991; Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 (sau đó sừa đơi, bị sung năm 2004 và năm 2005); Luật Khiêu nại năm 2011; Luật Tiếp công dân và các văn bàn quy định về tiếp công dân đà tạo thành một hệ thống giái pháp đồng bộ, áp dụng thống nhất từng bước khắc phục nhừng thiếu sót, khuyết điềm trong tổ chức thực hiện cơng tác tiếp cơng dân ngày càng chuyển biến tích cực có hiệu qua.
Xuất phát từ tầm quan trọng cua hoạt động tiếp công dân mà mồi cơ quan nhà nước đều bố trí bộ phận tiêp cơng dân đẽ thực hiện các quy định cua pháp luật. Trong đó, tại các cơ quan chun mơn với đặc thù quàn lý nhà nước về ngành, lình vực, nhât là đối với các cơ quan chun mơn qn lý về đắt đai, xây dựng,...mang tính chất nhạy cám thì hoạt động tiêp cơng dân tại các cơ quan trên càng được quan tâm, chú trọng hơn.
Hoạt động tiếp công dân tại cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND cấp tinh do Chu tịch ủy ban nhân dân cấp tinh quy định phù hợp với u cầu, tính chất tơ chức và hoạt động cua từng cơ quan. Do đó, ngồi nhừng tính chất, quy định chung về tiếp cơng dân thì hoạt động tiếp cơng dân tại cơ quan chun mơn mang tính đặc thù riêng về ngành, lình vực cụ thê mà cơ quan đó qn lý. Sau khi Luật Tiếp cơng dân năm 2013 có hiệu lực, Tơ Tiêp cơng dân được
thành lập ớ các cơ quan chuyên môn và thực hiện nhiệm vụ theo Quy chế tô chức, hoạt động cùa Tô, do Giám đốc Sớ quy định, cụ thê:
- Tiếp công dân thường xuyên, ghi nhận các yêu cầu, kiên nghị, phàn ánh, tranh chấp, khiếu nại, tố cáo của cơng dân; giài thích pháp luật đối với từng trường hợp cụ thê và hướng dần cơng dân gừi đơn đên đúng cơ quan có thâm quyền giải quyết.
- Đầu mối tiếp nhận, xứ lý bước đầu đơn tranh chấp, khiếu nại, tố cáo thuộc thâm quyền giãi quyết cùa Giám đốc sờ đúng thời hạn luật định và đúng
theo Quy định tiếp công dân, xư lý đơn, giãi quyết tranh chấp, khiếu nại, tố
cáo do ủy ban nhân dân thành phố ban hành.
- Tông hợp, báo cáo, giúp Giám đốc sở theo dõi và quàn lý quá trình tiếp nhận, xứ lý và giái quyết các đơn tranh chấp, khiếu nại, tố cáo thuộc thâm
quyền giãi quyết cùa Giám đốc sờ.
- Bơ trí lịch đê Giám đốc sớ tiêp cơng dân phối hợp với các cơ quan chức năng chuân bị đầy đủ hô sơ tài liệu, khiêu nại, tố cáo; dự tháo nội dung
kêt luận hoặc thông báo truyền đạt nội dung kết luận, chi đạo cùa Giám đốc
sở tại các buổi tiếp công dân.
- Theo dõi, đôn đốc các tổ chức và cá nhân thực hiện các nội dung kết luận, chi đạo của Giám đốc sở có liên quan đến cơng tác tiếp cơng dân, giái
quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo.
- Trá kết quá xư lý đơn và văn bàn giải quyết khiêu nại, tố cáo, phán ánh, kiến nghị liên quan đến tranh chấp, khiếu nại, tố cáo.
Hoạt động tiếp cơng dân khơng chi đơn thuần đóng vai trị trung gian giai quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phàn ánh của cơng dân mà cịn thề hiện hình ánh, bộ mặt cua nền hành chính. Ngồi thái độ, phâm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm, năng lực chuyên môn, người tiêp công dân phài đặc biệt lưu ý dam bao tn thù đúng quy trình tiêp cơng dân.
Tiếp cơng dân bao gồm tiêp công dân thường xuyên, tiêp công dân định kỳ và tiêp cơng dân đột xuất. Trong đó, đối tượng tiếp công dân cùa cơ quan là cơ quan, tô chức, cá nhân đến thực hiện khiêu nại, tố cáo, kiên nghị, phán ánh theo đúng quy định của pháp luật. Do đó, Quy trình tiếp cơng dân quy định cụ thể tại Thông tư số 04/2021/TT-TTCP ngày 01/10/2021 cua Thanh tra Chính phù cụ thề như sau:
Bước 1: Xác định nhân thân của người khiếu nại, người tố cáo, người kiến nghị, phàn ánh và tính hợp pháp cua người đại diện theo quy định pháp luật.
Bước 2: Tiếp nhận, phân loại, xừ lý nội dung khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phàn ánh.