Trách nhiệm của người đứng đầu CO’ quan, tô chức, đon vị

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG TIÉP CÔNG dân tại sỏ xây DỤNG THÀNH PHÓ hò CHÍ MINH (Trang 42 - 44)

7. Kết cấu của luận vãn

1.2.1. Trách nhiệm của người đứng đầu CO’ quan, tô chức, đon vị

về trách nhiệm cùa người đứng đầu trong công tác tiếp công dân, Luật Tiếp công dân đà quy định chung và cụ thê đối với từng chức danh tại Điều 18 Luật Tiếp cơng dân năm 2013. Trong đó, có thê khái qt người đứng đầu các co quan, tổ chức có trách nhiệm tồn diện đối với cơng tác tiếp công dân tại co quan, tơ chức mình như việc bố trí co sở vật chât, ban hành nội quy tiếp cơng dân, bố trí cán bộ làm cơng tác tiếp cơng dân... và phái trực tiếp tham gia hoạt động tiếp công dân theo định kỳ hoặc đột xuất khi có yêu cầu [16]. Trách nhiệm cùa người đứng đầu cơ quan, tô chức, đơn vị được thê hiện tại một số nội dung như sau:

Thứ nhất, lành đạo, chì đạo hoạt động tiếp cơng dân cua cơ quan, bao

gồm thực hiện các nhiệm vụ: Ban hành nội quy, quy chế tiếp công dân; báo đàm cơ sờ vật chât phục vụ việc tiếp cơng dân; Bơ trí cán bộ có năng lực, phẩm chất, có trách nhiệm làm cơng tác tiếp cơng dân theo yêu cầu thực tế; bố trí trụ sờ, địa diêm thuận lợi đê tiêp cơng dân, báo đàm cơ sớ vật chắt và các điều kiện khác phục vụ công tác tiếp cơng dân; Thực hiện đúng chính sách, chê độ đài ngộ đối với người tiếp công dân; Phối hợp chặt chè với cơ quan, tơ chức, đơn vị có hên quan tiếp cơng dân và xừ lý vụ việc nhiều người cùng khiếu nại, tố cáo, kiên nghị, phan ánh về một nội dung; Kiêm tra, đơn đốc cơ quan, tơ chức, đơn vị, người có trách nhiệm thuộc quyền quàn lý cùa

mình thực hiện các quy định cùa pháp luật trong việc tiếp cơng dân; Có trách nhiệm bao đàm an tồn, trật tự cho hoạt động tiếp cơng dân; Báo cáo tình hình, kêt qua cơng tác tiếp cơng dân với cơ quan, tơ chức có thâm quyền.

Thứ hai, trực tiếp thực hiện việc tiếp công dân ít nhất 01 ngày trong 01

tháng tại địa diêm tiếp công dân của cơ quan minh. Việc Thú trường trực tiếp tiếp công dân đê lang nghe, xem xét, giái quyết và chì đạo việc xem xét, giái quyết các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phàn ánh thuộc thẩm quyền của mình để biết và nắm bắt được tình hình khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phán ánh và việc giãi quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phán ánh của các cơ quan, đơn vị cấp dưới đê từ đó có biện pháp kiêm tra, đôn đốc cấp dưới trong công tác tiếp công dân, xừ lý đơn thư và giái quyêt khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phàn ánh.

Thứ ba, thực hiện tiêp công dân đột xuất trong các trường hợp vụ việc

gay gắt, phức tạp, có nhiều người tham gia, liên quan đen trách nhiệm cua nhiều cơ quan, tô chức, đơn vị hoặc ý kiến cùa các cơ quan, tô chức, đơn vị cịn khác nhau; Vụ việc nếu khơng chí đạo, xem xét kịp thời có thể gây ra hậu quá nghiêm trọng hoặc có thể dần đến hủy hoại tài sán của Nhà nước, cùa tập thể, xâm hại đến tính mạng, tài sàn cùa nhân dân, ảnh hường đến an ninh, chính trị, trật tự, an tồn xà hội.

Thứ tư, khi tiếp công dân, nểu vụ việc rõ ràng, cụ thê, có cơ sở và

thuộc thẩm quyền giài quyết thì thù trường phái trà lời ngay cho công dân biết, nếu vụ việc phức tạp cần nghiên cứu xem xét thì nói rõ thời hạn giái quyêt và người cần liên hệ tiếp đê biết kết quà giái quyêt.

Việc tiếp công dân cua thu trướng phải được cán bộ, công chức giúp việc ghi chép đầy đủ vào sô tiếp công dân và được lưu giừ tại nơi tiếp công dân. Những ý kiến chỉ đạo cúa thu trướng trong việc giai quyết các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phàn ánh tại Nơi tiếp công dân phài được thông báo bằng văn bàn đến hoặc các bộ phận liên quan biết đê triên khai thực hiện theo đúngyêu cầu, nội dung chi đạo và thông báo hoặc công dân được biết ý kiến chi đạo cua thu trường cơ quan.

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG TIÉP CÔNG dân tại sỏ xây DỤNG THÀNH PHÓ hò CHÍ MINH (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w