NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬ TÔ TÔ

Một phần của tài liệu N2017-2018_08_10_2018_11_10_59 (Trang 40 - 42)

- Đa dạng các hình thức giảng dạy và tự học:

14. NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬ TÔ TÔ

V Mục tiêu, kiến thức, kỹ năng, tr nh độ ngoại ngữ đạt được Kiến thức

- Hiểu các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Hiểu và vận dụng kiến thức toán, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội -nhân văn, c ng nghệ th ng tin và kiến thức cơ sở vào ngành đào tạo.

- Tr nh độ ngoại ngữ đạt tối thiểuNg n ngữ Anh: TOEIC 450 điểm hoặc tương đương. - Hiểu biết các vấn đề đương đại liên quan đến lĩnh vực chuyên môn;

- Hiểu và vận dụng các kiến thức chuyên m n sau: Thiết lập và phân tích bản vẽ kỹ thuật cơ khí; Các phương pháp, phần mềm chuyên ngành trong tính tốn, thiết kế chi tiết,cụm máy và các hệ thống của t ; Nguyên lý t ; Cấu tạo, tính năng kỹ thuật của động cơ, gầm, điện và các hệ thống của t ; Nguyên nhân hư h ng trong quá tr nh hoạt động của t , máy động lực; Kỹ thuật bảo dư ng, s a chữa, vận hành và c ng nghệ l p ráp t , máy độnglực; Thực nghiệm và kiểm định máy động lực, t ;Quản lý kỹ thuật, kinh doanh dịch vụ máy động lực và t .

Kỹ năng

- Kỹ năng nghề nghiệp:Thực hành tháo, l p, kiểm tra, vận hành, ch n đoán t nh trạng kỹ thuật máy

động lực và t tương đương tr nh độ thợ bậc 2/7;Tính tốn, thiết kế, cải tiến, lập kế hoạch, báo cáo, trình di n ý tưởng và tổchức triển khai thực hiện, chuyển giao công nghệ lĩnh vực ơ tơ, máy động lực;Bố trí thí nghiệm, thu nhận, phân tích, x lý số liệu thực nghiệm, kiểm định máy động lực và ô tô; Giảng dạy chuyên ngành Kỹ thuật t , máy động lực tại các cơ sở đào tạo, dạy nghề,...; Tổ chức quản lý kỹ thuật: bảo dư ng, s a chữa, vận hành, ch n đoán, cải tiến nâng cao hiệu quả hoạt động của động cơ, các hệ thống ô tô và tổ chức kinh doanh, dịch vụ phụ tùng máy động lực, ô tô. - Kỹ năng mềm: Làm việc độc lập; Làm việc theo nhóm và với cộng đồng; Giao tiếp và truyền đạt

th ng tin trong lĩnh vực chuyên môn;Thu thập, x lý th ng tin để giải quyết vấn đề trong lĩnh vực chuyên môn; S dụng công nghệ thông tin và ngoại ngữ phục vụ công việc chuyên môn và quản lý; Quản lý và lãnh đạo nhóm.

Ngoại ngữ, tin học

- Đạt chứng chỉ tin học cơ bản theo quy định của th ng tư 03/2014/TT-Bộ CNTT chu n tin học - Đạt chứng nhận tiếng Anh tương đương TOEIC 450 điểm hoặc tương đương B1 khung Châu Âu.

41 VI Yêu cầu về thái độ học tập của người học

- Chủ động trong việc cập nhật kiến thức thái độ tự học cao sáng tạo và có phong cách làm việc chuyên nghiệp.

- Chấp hành tốt chủ trương đường lối chính sách của Đảng; Nhà nước. - Nhận thức về trách nhiệm cao đối với cộng đồng, m i trường và xã hội. - Có thái độ đạo đức nghề nghiệp đúng đ n.

VII Các hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt của người học ở cơ sở giáo dục

- Đa dạng các hình thức giảng dạy và tự học:

Các chiến lược giảng dạy và học tập đa dạng, bao gồm (nhưng kh ng giới hạn) các phương pháp trong danh sách dưới đây:

Thuyết tr nh, di n giảng: Thuyết tr nh là phương pháp dạy học giảng viên dùng lời nói cùng với các phương tiện kỹ thuật th ng tin, nghe nh n như bảng – phấn, văn bản in, video/film, máy tính… để thuyết tr nh cho sinh viên nghe, phát hiện và hiểu các khái niệm, hiện tượng, qui luật, nguyên lý của các quá tr nh. Phương pháp này giúp giảng viên chủ động trong tiến tr nh đào tạo, kiểm soát được nội dung và thứ tự th ng tin truyền đạt trong thời gian định trước, truyền đạt được khối lượng lớn kiến thức trong một thời gian giới hạn, phù hợp với số lượng đ ng người học.

Thảo luận nhóm có hướng dẫn: Là phương pháp dạy học trong đó tập thể lớp được chia ra thành nhóm nh để hồn thành nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên, là một sự trao đổi ý tưởng, quan điểm, nhận thức giữa giảng viên và sinh viên, để làm rõ sự hiểu biết các nội dung phù hợp với hoạt động đào tạo. Nhiều kỹ thuật như kích hoạt não và thảo luận chuyên ban được s dụng để khuyến khích sinh viên tham gia thảo luận. Phương pháp này tạo được cơ hội cho sinh viên đều tham gia, khai thác được tiềm năng của mỗi cá nhân và rèn luyện được nhiều kỹ năng như tr nh bày, di n giải và ứng phó cho sinh viên.

Dạy – Học dựa trên vấn đề, qua t nh huống thực ti n: Phương pháp này chú trọng việc tự học của sinh viên. Giảng viên có thể nêu vấn đề, m vấn đề…. Giảng viên hỗ trợ sinh viên tự t m kiếm và phát hiện vấn đề cần giải quyết, từ đó xây dựng các phương pháp giải quyết vấn đề và cách kiểm chứng. Sinh viên có thể làm việc theo nhóm, t m kiếm th ng tin và t m phương pháp giải quyết vấn đề từ đó tham gia thảo luận, thuyết tr nh trước lớp. Các nhóm tr nh bày, các sinh viên khác sẽ bổ sung, thảo luận. Giảng viên giúp sinh viên tổng hợp và nhận x t. Phương pháp này rèn luyện tư duy logic, tư duy hệ thống, tư duy phản biện cho sinh viên, đồng thời rèn luyện các kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, kỹ năng tr nh bày sản ph m của m nh.

Tự học theo hướng dẫn: Phương pháp tự nghiên cứu tài liệu là một cách tiếp cận cá nhân để cung cấp th ng tin cho sinh viên. Giảng viên đưa cho sinh viên các tài liệu có chứa các nội dung hay qui tr nh cần phải n m để tự đọc. Phương pháp này giúp tiết kiệm thời gian di n giảng, sinh viên có thể lưu giữ lâu dài tài liệu để tra cứu lại khi cần thiết và rèn luyện, bồi dư ng được khả năng tự học suốt đời cho sinh viên và rèn luyện tư duy sáng tạo, tư duy phản biện.

- Hoạt động ngoại khóa: Hoạt động hướng nghiệp cho SV đầu khóa về thực hiện CTĐT, mục tiêu đầu

42

Một phần của tài liệu N2017-2018_08_10_2018_11_10_59 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)