NGÀNH CNKT TỰ ĐỘNG HÓA

Một phần của tài liệu N2017-2018_08_10_2018_11_10_59 (Trang 42 - 44)

- Đa dạng các hình thức giảng dạy và tự học:

15. NGÀNH CNKT TỰ ĐỘNG HÓA

Đoàn TN

- Hoạt động hỗ trợ khác: Mỗi lớp có một cố vấn học tập, có nhiệm vụ tư vấn cho sinh viên về học

tập,sinh hoạt; Bộ phận một c a có nhiệm vụ hỗ trợ, tư vấn cho người học các vấn đề về học vụ; Phòng QLĐT&CTSV hỗ trợ, tư vấn cho người học về các vấn đề sinh hoạt; Các loại h nh hỗ trợ đa dạng, hầu hết sinh viên có thể thực hiện qua online như: xem th ng báo, đăng ký bảng điểm/các loại giấy xác nhận sinh viên, xem điểm, xem học phí,….

VIII Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp ở các trình độ theo các ngành đào tạo

- Đảm nhận các c ng việc kỹ sư thiết kế, theo dõi điều hành dây chuyền l p ráp và sản xuất t ; - Đảm nhận s a chữa, vận hành, bảo tr và các lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật Ô t và thiết bị động lực trong

các c ng ty, nhà máy, xí nghiệp.

- Làm việc trong phòng kỹ thuật của các c ng ty, nhà máy, xí nghiệp, các viện nghiên cứu thuộc chun ngành Ơ tơ;

- Có khả năng giảng dạy chun ngành cơ khí Ơ t trong các trường cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp;

- Có khả năng làm ở các trung tâm kiểm định xe cơ giới; - Cở sở thương mại và dịch vụ xe cơ giới.

15. NGÀNH CNKT TỰ ĐỘNG HÓA V V Mục tiêu, kiến thức, kỹ năng, tr nh độ ngoại ngữ đạt được Kiến thức

Được trang bị kiến thức chung về văn hóa, chính trị xã hội và tự nhiên. Có kiến thức lý thuyết chuyên sâu trong lĩnh vực C ng nghệ Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hoá; n m vững kỹ thuật và có kiến thức thực tế để có thể giải quyết các c ng việc phức tạp từ thiết kế, sản xuất, l p đặt dây chuyền, vận hành và kiểm tra kh c phục lỗi; tích luỹ được kiến thức nền tảng về các nguyên lý cơ bản điều khiển và tự động hóa s dụng PLC, vi điều khiển, thủy lực, điện - thủy lực - khí động lực- điện khí động lực,... các quy luật tự nhiên và xã hội trong lĩnh vực C ng nghệ Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hoá để phát triển kiến thức mới và có thể tiếp tục học tập ở tr nh độ cao hơn; có kiến thức quản lý tổ chức, điều hành, kiến thức pháp luật và bảo vệ m i trường liên quan đến lĩnh vực C ng nghệ Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hoá;

Kỹ năng

Kỹ năng nghề nghiệp: Có kỹ năng hồn thành c ng việc phức tạp đòi h i vận dụng kiến thức lý

thuyết và thực ti n của ngành C ng nghệ Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hoá trong những bối cảnh khác nhau cụ thể thiết kế các hệ thống điều khiển, tự động hóa, s dụng PLC, vi điều khiển, thủy khí, điện thủy khí, lập kế hoạch sản xuất,l p ráp, theo dõi quy tr nh, dây chuyền sản xuất, qui tr nh dịch vụ bảo dư ng và chăm sóc; có kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và th ng tin, tổng hợp ý kiến tập thể và s dụng những thành tựu mới về khoa học c ng nghệ để giải quyết những vấn đề thực tế hay trừu tượng trong lĩnh vực C ng nghệ Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hố; có năng lực dẫn d t

43 chuyên m n để x lý những vấn đề quy m địa phương và vùng miền; tham mưu tư vấn các hệ thống điều khiển; tổ chức, triển khai và thực hiện chuyển giao c ng nghệ kỹ thuật điều khiển tự động hóa.

Ngoại ngữ, tin học

- Chứng nhận tiếng Anh tương đương TOEIC 450 điểm hoặc tương đương B1 khung châu âu. - Chứng chỉ tin học cơ bản theo quy định của th ng tư 03/2014/TT-Bộ CNTT về chu n kỹ năng s

dụng tin học đối với sinh viên tốt nghiệp CĐ, ĐH.

VI Yêu cầu về thái độ học tập của người học

- Chủ động trong việc cập nhật kiến thức thái độ tự học cao sáng tạo và có phong cách làm việc chuyên nghiệp.

- Chấp hành tốt chủ trương đường lối chính sách của Đảng; Nhà nước. - Nhận thức về trách nhiệm cao đối với cộng đồng, m i trường và xã hội. - Có thái độ đạo đức nghề nghiệp đúng đ n.

VII Các hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt của người học ở cơ sở giáo dục

- Đa dạng các hình thức giảng dạy và tự học:

Các chiến lược giảng dạy và học tập đa dạng, bao gồm (nhưng kh ng giới hạn) các phương pháp trong danh sách dưới đây:

Thuyết tr nh, di n giảng: Thuyết tr nh là phương pháp dạy học giảng viên dùng lời nói cùng với các phương tiện kỹ thuật th ng tin, nghe nh n như bảng – phấn, văn bản in, video/film, máy tính… để thuyết tr nh cho sinh viên nghe, phát hiện và hiểu các khái niệm, hiện tượng, qui luật, nguyên lý của các quá tr nh. Phương pháp này giúp giảng viên chủ động trong tiến tr nh đào tạo, kiểm soát được nội dung và thứ tự th ng tin truyền đạt trong thời gian định trước, truyền đạt được khối lượng lớn kiến thức trong một thời gian giới hạn, phù hợp với số lượng đ ng người học.

Thảo luận nhóm có hướng dẫn: Là phương pháp dạy học trong đó tập thể lớp được chia ra thành nhóm nh để hồn thành nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên, là một sự trao đổi ý tưởng, quan điểm, nhận thức giữa giảng viên và sinh viên, để làm rõ sự hiểu biết các nội dung phù hợp với hoạt động đào tạo. Nhiều kỹ thuật như kích hoạt não và thảo luận chuyên ban được s dụng để khuyến khích sinh viên tham gia thảo luận. Phương pháp này tạo được cơ hội cho sinh viên đều tham gia, khai thác được tiềm năng của mỗi cá nhân và rèn luyện được nhiều kỹ năng như tr nh bày, di n giải và ứng phó cho sinh viên.

Dạy – Học dựa trên vấn đề, qua t nh huống thực ti n: Phương pháp này chú trọng việc tự học của sinh viên. Giảng viên có thể nêu vấn đề, m vấn đề…. Giảng viên hỗ trợ sinh viên tự t m kiếm và phát hiện vấn đề cần giải quyết, từ đó xây dựng các phương pháp giải quyết vấn đề và cách kiểm chứng. Sinh viên có thể làm việc theo nhóm, t m kiếm th ng tin và t m phương pháp giải quyết vấn đề từ đó tham gia thảo luận, thuyết tr nh trước lớp. Các nhóm tr nh bày, các sinh viên khác sẽ bổ sung, thảo luận. Giảng viên giúp sinh viên tổng hợp và nhận x t. Phương pháp này rèn luyện tư duy logic, tư duy hệ thống, tư duy phản biện cho sinh viên, đồng thời rèn luyện các kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, kỹ năng tr nh bày sản ph m của m nh.

44 Tự học theo hướng dẫn: Phương pháp tự nghiên cứu tài liệu là một cách tiếp cận cá nhân để cung

Một phần của tài liệu N2017-2018_08_10_2018_11_10_59 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)