CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.2.2. Thuyết hệ thống
“Thuyết hệ thống trong công tác xã hội bắt nguồn từ lý thuyết hệ thống tổng quát của Bertalanffy (nhà sinh học). Thuyết này dựa trên quan điểm của lý thuyết sinh học cho rằng mọi tổ chức hữu cơ đều là những hệ thống, đƣợc tạo nên từ các tiểu hệ thống và đồng thời bản thân các tiểu hệ thống cũng là một phần của hệ thống lớn hơn” [15: 56].
“Bản thân mỗi cá nhân cũng là một hệ thống và hệ thống cá nhân đó bao gồm nhiều tiểu hệ thống nhƣ: hệ thống sinh lý, hệ thống nhận thức, hệ thống tình cảm, hành động, và các hệ thống phản ứng” [15: 58].
Tuy nhiên, trong cuộc sống hàng ngày, hệ thống đƣợc phân thành ba hình thức chính sau đây: Thứ nhất là hệ thống phi chính thức (hệ thống tự nhiên) nhƣ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp …Thứ hai là hệ thống chính thức gồm nhóm cộng đồng, tổ chức đồn thể, đội, cơ quan, cơng đồn…Cuối cùng là hệ thống xã hội nhƣcác tổ chức xã hội, bệnh viện, trƣờng học…[15: 59]
Trong lý thuyết hệ thống cần lƣu ý đến một số khái niệm cơ bản, cũng là cơ chế hoạt động của hệ thống: [25: 62]
Tƣơng tác: sự tác động giữa các thành phần tạo nên cá nhân hay giữa các cá nhân và các thành phần khác trong hệ thống. Tác động qua lại
này có thể tiêu cực hoặc tích cực và ảnh hƣởng đến an sinh của cá nhân. Đây cũng là một trong những nhiệm vụ chính mà nhân viên xã hội cần lƣu ý khi làm việc với thân chủ.
Nguyên liệu: là năng lƣợng, thông tin, truyền thông, sự hỗ trợ của các nguồn tái nguyên mà cá nhân nhận đƣợc từ môi trƣờng.
Sản phẩm: là năng lƣợng, thông tin, truyền thông, sự hỗ trợ của cá nhân dành cho môi trƣờng.
“Các hệ thống ln có tác động đến cá nhân. Có thể đó là sự tác động tiêu cực hoặc tích cực. Bên cạnh đó khơng phải tất cả mọi ngƣời đều có khả năng tiếp cận sự hỗ trợ nhƣ nhau về nguồn lực có từ các hệ thống tồn tại xung quanh. Nhƣ vậy, mỗi cá nhân chịu sự tác động khác nhau từ các hệ thống mà họ tồn tại. Mỗi cá nhân đều sống trong một hoặc nhiều hệ thống nhất định, những hệ thống này thì có ảnh hƣởng rất lớn đến tâm lí, chức năng vai trị của cá nhân trong xã hội” [15].
Trong luận văn này, sử dụng lý thuyết hệ thống để thấy đƣợc vai trò của các hệ thống nhƣ: nhà chùa, các tổ chức xã hội, đoàn thể, NCT phối hợp với với nhau để các hoạt động của mơ hình đƣợc triển khai hiệu quả (Nhƣ nhà chùa đã phối hợp với hội NCT quận Hai bà Trƣng để khám, chữa bệnh miễn phí cho hội). Vận dụng lý thuyết này để phân tích những hệ thống bên trong và bên ngồi mơ hình, nó có tác động đến NCT đang sinh hoạt trong mơ hình nhƣ thế nào, những hệ thống nguồn lực trợ giúp NCT khi tham gia sinh hoạt trong mơ hình nhƣ chính quyền địa phƣơng, bác sĩ, cán bộ và nhân viên trong mơ hình,… và các tiểu hệ thống nhƣ những NCT khác cùng tham gia trong tổ, … Từ đó hiểu đƣợc các hệ thống đó có tác động và ảnh hƣởng đến sự tham gia của NCT. Đồng thời, thơng qua lý thuyết này, có thể đánh giá đƣợc hệ thống dịch vụ mà mơ hình cung cấp cho NCT thơng qua các hoạt động: khám và chữa bệnh từ thiện, làm cơm từ thiện, nấu cháo từ thiện, hoạt động bao sái, tụng kinh, hoạt động
từ thiện đi xa. Từ đó có thể đƣa ra những giải pháp điểu chỉnh, nâng cao hiệu quả mơ hình.