CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.1.6. Khái niệm Phật giáo
“Phật giáo là một trào lƣu triết học tôn giáo xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ VI trƣớc cơng ngun, ở miền bắc Ấn Độ, phía nam dãy Himalaya, vùng biên giới giữa Ấn Độ và Nê Pan ngày nay. Ra đời trong làn sóng phản đối của đạo Bà-la-mơn và chế độ phân biệt đẳng cấp xã hộ khắc nghiệt, đạo Phật với triết lý đạo đức nhân sinh sâu sắc đã trở thành một trong những ngọn cờ của phong trào địi tự do tƣ tƣởng và bình đẳng xã hội ở Ấn Độ đƣơng thời. Đạo Phật đƣợc xây dựng trên cơ sở cuộc đời và tƣ tƣởng triết lý của Thích Ca Mâu Ni. Phật trong tiếng Phạn gọi là Bouddha, tiếng Hán phiên âm là “Phật đà” và tiếng Hán độc âm là “Phật”. Phật có nghĩa là đấng giác ngộ và giác ngộ ngƣời khác (giác giả tha). Phật theo các tín đồ Phật giáo, là bậc thánh nhân thấu suốt hết thảy mọi lẽ của tạo hóa và có thể cho ta giải thoát khỏi luật luân hồi sinh tử” [17: 11].
Nội dung chủ yếu của học thuyết Phật giáo đƣợc tóm tắt trong câu nói sau đây của Phật Thích ca: “Trƣớc đây và ngày nay ta chỉ lý giải và nêu ra cái chân lí về nỗi đau khổ và sự giải thoát khỏi nỗi đau khổ”. “Cũng nhƣ nƣớc đại dƣơng chỉ có một vị mặn, học thuyết của ta chỉ có một vị là cứu vớt” [29: 31]. Để giúp cho con ngƣời hiểu rõ về các nỗi khổ trong đời và cách giải thốt những nỗi khổ đó, Phật giáo đƣa ra thuyết “Tứ diệu đế”. Đây có lẽ cũng chính là ngun nhân tại sao có nhiều ngƣời, đặc biệt là NCT hƣớng theo và đi theo triết lý của Phật giáo.