CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
2.3. Cơ cấu tổ chức của mơ hình và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của mô
mơ hình
Để một mơ hình có thể tổ chức và hoạt động một cách hiệu quả, có quy mơ, nội quy chặt chẽ, nguồn lực dồi dào thì mơ hình đó phải có một cơ cấu tổ chức hợp lý, phù hợp với mục đích, mục tiêu của mơ hình. Mơ hình chăm sóc ngƣời cao tuổi tại chùa Linh Sơn, Phƣờng Thanh Nhàn- quận Hai Bà Trƣng- Hà Nội có cơ cấu tổ chức nhƣ sau:
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của mơ hình chăm sóc ngƣời cao tuổi tại chùa Linh Sơn TRỤ TRÌ SƢ THẦY TỔ CƠM TỔ CHÁO PHÒNG KHÁM CHỮA BỆNH TỔ TỤNG KINH TỔ TỪ THIỆN ĐI XA TỔ BAO SÁI
Dựa vào sơ đồ tổ chức trên và theo lý thuyết hệ thống đã đƣợc trình bày ở chƣơng I có thể thấy rõ cơ cấu tổ chức của mơ hình chăm sóc ngƣời cao tuổi tại chùa Linh Sơn rất chặt chẽ. Cụ thể nhƣ sau:
2.5.1. Ban quản lý
Ban quản lý gồm:
Ngƣời đứng đầu là: Trụ trì Thích Nữ Nhƣ Hiền là ngƣời điều hành mọi hoạt động của mơ hình.
Đứng thứ hai là sƣ thầy Thích Diệu Nhã: Đảm nhiệm những cơng việc do trụ trì giao phó, thay thế vị trí của trụ trì khi trụ trì vắng mặt để điều hành các hoạt động của mơ hình. Đồng thời là thủ quỹ quản lý tiền kiêm thƣ ký quản lý việc ghi chép công đức, chịu trách nhiệm chi tiêu, sổ sách, giấy tờ của mơ hình. Ngồi ra, thầy cịn là ngƣời đƣa ra các thơng báo về các hoạt động của chùa cho mọi ngƣời đƣợc biết. Đồng thời thầy là ngƣời quản lý trang web của chùa để cung cấp các thơng tin về hoạt động của mơ hình và nhận ý kiến của mọi ngƣời.
2.5.2. Các tổ, phịng chức năng
Mơ hình gồm 6 tổ, phịng chính: tổ bao sái, tổ cơm từ thiện, tổ cháo từ thiện, phòng khám, chữa bệnh từ thiện, tổ tụng kinh, tổ từ thiện đi xa. Mỗi tổ có những chức năng và nhiệm vụ khác nhau. Cụ thể nhƣ sau:
Tổ bao sái
Tổ bao sái ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của nhóm NCT gần chùa với mong muốn đƣợc hỗ trợ nhà chùa trong việc dọn dẹp, vệ sinh trong chùa. Đóng góp một phần nhỏ trong việc phục vụ cho các hoạt động khác của mơ hình phát triển. “Tổ này thành lập do chính chúng tơi đề nghị, muốn đƣợc giúp dọn dẹp, lau chùi gian thờ, tƣợng phật…phát tâm tích thêm tí cơng đức, những hoạt động khác chúng tôi không đủ sức
khỏe, thời gian tham gia vì thế nên chúng tơi muốn làm việc này vừa nhẹ nhàng lại thời gian thoải mái”(tổ trƣởng tổ bao sái, nữ, 72 tuổi).
Về nhiệm vụ của tổ bao sái: “Tổ bao sái có nhiệm vụ phụ trách việc quét dọn,vệ sinh quanh chùa, lau chùi ban thờ, tƣợng phật, các nhà thờ nhƣ ban tam bảo, nhà thờ mẫu, nhà thờ tổ, nhà thờ Đức Thƣợng đẳng phúc thần. Gồm Có khoảng 12 ngƣời chính. Ngồi ra có thể có nhiều ngƣời tham gia thêm. Tổ trƣởng là bà The” 1
Tổ bao sái chia làm hai nhóm chính: nhóm bao sái thƣờng xuyên và nhóm bao sái định kỳ. “Tổ chúng tơi thì tồn các cụ lớn tuổi thơi, rảnh rỗi khơng có việc gì làm thì đến đây phụ giúp nhà chùa ít việc để tích thêm cơng đức. Tổ này chia làm hai nhóm chính, một nhóm là phải đến làm vào mỗi buổi sáng sớm hàng ngày, nhóm này chỉ có ba ngƣời thơi. Cịn nhóm nữa thì đơng hơn khoảng 9 hay 10 ngƣời, có khi đơng hơn, hai ba tháng mới đến làm một lần, bao sái các nhà thờ, ban thờ, tƣợng đức Phật”. (Tổ trƣởng tổ bao sái, nữ, 72 tuổi)
Nhƣ vậy, cơ cấu tổ chức của tổ bao sái không quá phức tạp, đây là một tổ thành lập khơng có q nhiều quy định, yêu cầu phức tạp. Tổ gồm một tổ trƣởng và có khoảng 12 thành viên. Tất cả các thành viên trong tổ đều là ngƣời cao tuổi. Tổ chia làm hai nhóm cụ thể là nhóm bao sái hàng ngày chỉ có 3 thành viên. Với nhóm bao sái định kỳ thì có khoảng 10 thành viên.
Tổ cơm
Tổ cơm tƣ thiện ra đời với mục đích là tao việc làm cho NCT đƣợc tham gia hỗ trợ bệnh nhân nghèo, có hồn cảnh khó khăn ở 3 bệnh viện K bớt đi những khó khăn về kinh tế thông qua việc cấp cho mỗi bệnh nhân một suất ăn trƣa.Trong đó ngƣời trực tiếp làm ra những suất cơm này chính là những NCT trên địa bàn tp Hà Nội. “Thành lập cái tổ cơm này ấy, tôi chỉ muốn qua những suất cơm đơn sơ này giúp những bệnh
nhân nghèo bớt đi những khó khăn về kinh tế. Mà bất ngờ là khi tôi kêu gọi ngƣời đến giúp thì các bà, các cụ đến rất đơng, ở nhiều nơi ở Hà Nội”. (trụ trì, nữ, 70 tuổi)
Tổ cơm từ thiện có nhiệm vụ nhƣ sau: “ Nhiệm vụ chính là phụ trách việc làm cơm từ thiện cho bệnh nhân 3 bệnh viện K. Cung cấp cho bệnh nhân ung thƣ của bệnh viện K một suất ăn trƣa miễn phí, đầy đủ chất dinh dƣỡng. Tổ trƣởng là bà Nguyễn Thị Hẫm”. (trụ trì, nữ, 70 tuổi)
Trong tổ cơm từ thiện này có cơ cấu tổ chức đƣợc thể hiện dƣới sơ đồ nhƣ sau:
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức của Tổ cơm từ thiện
TỔ TRƢỞNG THỦ KHO TỔ PHÓ TỔ RAU TỔ CANH TỔ BẾP TỔ CHIA CƠM TỔ CHIA THỨC ĂN
Dựa vào sơ đồ trên, ta có thể thấy đƣợc tổ cơm từ thiện có cơ cấu tổ chức rất chặt chẽ, giữa các tổ thì liên kết bổ sung hỗ trợ với nhau. Bao gồm: tổ trƣởng, tổ phó, thủ kho, tổ rau, tổ canh, tổ bếp, tổ chia cơm và tổ chia thức ăn. Cụ thể nhiệm vụ của từng bộ phận của tổ cơm nhƣ sau:
Tổ trƣởng tổ cơm tƣ thiện có những nhiệm vụ chính là nhƣ sau: Theo thông tin từ bà Nguyễn Thị Hẫm, tổ trƣởng tổ cơm thừ thiện thì nhiệm vụ của tổ trƣởng rất bận rộn, nhiều công việc hơn so với những ngƣời khác. Cụ thể nhƣ sau:
Làm theo sự phân cơng và sắp xếp của thầy, trụ trì.
Phải ghi chép cụ thể chi tiêu của tổ: về số lƣợng lƣơng thực, thực phẩm, gia vị
Phải ghi chép cụ thể từng ngày và số lƣợng lƣơng thực, thực phẩm, gia vị, vật dụng cần mua
Tính tốn lƣợng lƣơng thực, thực phẩm …đƣợc từ thiện và số lƣợng sản phẩm đƣợc mua để sử dụng cho phù hợp, đúng cách.
Sắp xếp công việc hợp lý của từng ngày, từng thành viên
Quản lý công việc của tổ, hoạt động, thành viên của tổ
Giải quyết những khó khăn xảy ra nhƣ thiếu ngƣời ở tổ bếp, thiếu rau, thiếu thức ăn… Giải quyết những mâu thuẫn, bất đồng quan điểm giữa các thành viên, quan tâm thăm hỏi thành viên khi gặp khó khăn, ốm đau,…Giải quyết các việc bất ngờ xảy ra nhƣ có đồn thanh tra đến thăm, có đồn khách du lịch, đồn phật tử đến thăm hay nhƣ những ngày khám bệnh phải làm xong sớm chút để có chỗ cho bệnh nhân khám bệnh…1 Cơng việc của tổ phó nhƣ sau: Đảm nhiệm những cơng việc mà tổ trƣởng- bà Hẫm giao cho. Đồng thời, làm thay nhiệm vụ của tổ trƣởng khi tổ trƣởng vắng mặt nhƣ ghi chép sổ sách gồm số tiền mua thực phẩm, số lƣợng lƣơng thực, thực phẩm dùng
trong ngày… Quản lý, quan tâm đến đời sống của tổ viên: Quan tâm, động viên, thăm hỏi khi tổ viên hoặc gia đình tổ viên gặp khó khăn, ốm đau, mất. Chia vui khi có chuyện vui. Quan tâm đến những ý kiến, nguyện vọng của tổ viên để mọi ngƣời cùng hòa thuận, vui vẻ, đồn kết giúp cơng viêc làm cơm từ thiện đƣợc thuận lợi hơn. Phát lộc và quà của cụ, của thầy cho tổ viên. Nhắc nhở tổ viên khi làm sai việc , sắp xếp cho tổ viên đƣợc khám bệnh miễn phí bên phịng khám từ thiện của chùa khi tổ viên có vấn đề về sức khỏe và có nguyện vọng đƣợc khám và chữa ở đó,…Giải quyết những mâu thuẫn, xung đột ý kiến, quan điểm giữa các thành viên trong tổ. Ngoài ra, đại diện toàn tổ, cùng với tổ trƣởng quyết định những vấn đề quan trọng của tổ nhƣ làm thế nào để giải quyết lƣơng thực, thực phẩm cho phù hợp nhƣ cái nào, loại nào cần phải dùng trƣớc, loại nào sẽ dùng sau. Hay nhƣ đón tiếp đồn thanh tra, đồn khách thăm quan, những ngày lễ lớn của chùa…1
Nhiệm vụ của các thành viên trong tổ bếp là: Tổ bếp là quan trọng nhất trong các tổ nhỏ của tổ cơm tƣ thiện này vì cơng việc của họ là nặng nhọc nhất, vất vả nhất, rất ít ngƣời có thể đảm nhận thay đƣợc. Tổ bếp gồm 1 ngƣời phụ trách việc chuyên nấu cơm và bƣng bê thức ăn, cơm, canh, rau lên nhà cho tổ chia cơm, tổ rau và tổ chia thức ăn. Một ngƣời phụ trách việc rửa rau, bát đũa và các đồ dùng phục vụ cho việc làm cơm.Một ngƣời phụ trách nấu thức ăn. Một ngƣời phụ trách việc chuyên rán trứng. Một ngƣời phụ trách việc hỗ trợ các thành viên khác khi bận rộn, nhiều việc2.
Nhiệm vụ của các tổ nhỏ còn lại là: Tổ chia cơm gồm 8 thành viên chủ yếu: 4 ngƣời phụ trách xới cơm vào hộp và 4 ngƣời phụ trách cho hộp cơm vào túi bóng và xếp gọn vào mâm cơm.Riêng 3 tổ cịn lại thì số lƣợng thành viên ln ln thay đổi, khơng giới hạn. Nhƣng trung bình là khoảng từ 8 đến 15 ngƣời3.
Tổ cháo
1 Thơng tìn từ tổ phó tổ cơm từ thiện, nữ, 58 tuổi, phỏng vấn ngày 14/ 6/ 2017 2 Thông tin từ , nhân viên tổ bếp từ thiện, nữ, 54 tuổi, phỏng vấn ngày 15/5/2017
Cơ cấu tổ chức của tổ cháo từ thiện đơn giản hơn nhiều so với tổ cơm, nhiệm vụ của các thành viên cũng không đƣợc phân chia thành từng bộ phận nhỏ cụ thể nhƣ ở tổ cơm, bởi nhiệm vụ của tổ cháo khơng có nặng nhọc nhƣ tổ cơm và số lƣợng thành viên cũng ít hơn nhiều so với tổ cơm. “Nhiệm vụ chính của tổ cháo do chùa chúng tôi làm là nhận gạo, nhận tiền do thầy Nhã đƣa cho để mua rau củ, thịt… làm nguyên liệu, nấu cháo và phát cháo cho bệnh nhân có phiếu của bệnh viện K2. Tổ trƣởng là bà Cao Thị Nghít” 1
“Tổ chúng tơi gồm có hơn 12 thành viên, số lƣợng thành viên không cố định, công việc chúng tơi thay phiên nhau làm, khơng có phân chia cụ thể rõ ràng từng ngƣời làm việc gì, ai bận thì phải báo trƣớc để mọi ngƣời cùng chuẩn bị. Chúng tôi phân công công việc từ hôm trƣớc, hôm sau cứ thế mà làm”2.
Nhƣ vậy, có thể thấy đƣợc tổ cháo từ thiện có cơ cấu tổ chức đơn giản, sự phân chia công việc không cụ thể, phải phụ thuộc vào sự sắp xếp thời gian của mỗi thành viên, thành viên tham gia của tổ không nhiều, đa phần là ngƣời cao tuổi.
Phòng khám, chữa bệnh
Phòng khám chữa bệnh từ thiện: phụ trách việc sắp xếp và khám, theo dõi, điều trị bệnh và phát thuốc cho bệnh nhân. Trƣởng phòng là bác sĩ Trần Minh Mẫn. Với trách nhiệm khám chữa bệnh và cấp thuốc, quản lí sức khỏe cho bệnh nhân đến khám và điều trị bệnh tại chùa. Tham gia các chuyến khám bệnh ở nhiều vùng trên cả nƣớc theo yêu cầu của chùa. “Phòng khám, chữa bệnh từ thiện này có trách nhiệm khám, chữa bệnh và cấp thuốc cho bệnh nhân thuộc quận Hai Bà Trƣng, đa phần bệnh nhân là ngƣời già à. Mà bác sĩ cũng nhiều ngƣời già nữa, họ đa phần về hƣu hết rồi, đến đây khám miễn phí tích cơng đức thơi. Ngồi ra cịn có nhiệm vụ hƣớng dẫn bệnh nhân
1 Thông tin từ thành viên tổ cháo từ thiện, nữ, 65 tuổi, phỏng vấn ngày 1/7/2017 2 Thông tin từ thành viên tổ cháo từ thiện, nữ, 76 tuổi, phỏng vấn ngày 9/5/2017
cách phòng tránh bệnh, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi cho hợp lý và nhắc bệnh nhân thời gian tái khám. Còn về trƣởng phòng ấy là bác sĩ Trần Minh Mẫn” 1
Về tổ chức của phòng khám, chữa bệnh từ thiện gồm 3 tổ nhỏ: tổ khám và kê đơn thuốc, tổ phát thuốc và tổ hậu cần. “Phòng chúng tơi có tổ chức rõ ràng, phân chia thành từng tổ nhóm nhỏ gồm: Tổ khám và kê đơn thuốc có nhiệm vụ khám bệnh, siêu âm, xét nghiệm, kết luận bệnh và ra đơn cho bệnh nhân. Tổ phát thuốc chịu trách nhiệm phát thuốc cho bệnh nhân theo đơn của bác sĩ.Tổ hậu cần có nhiệm vụ sắp xếp chỗ ngồi, hƣớng dẫn bệnh nhân, phát sổ, ghi chép sổ sách và sổ bệnh nhân. Mỗi tổ có nhiệm vụ riêng của nó đóng góp chung vào hồn thành nhiệm vụ của phịng. Mặc dù là làm từ thiện nhƣng mỗi bác sĩ, mỗi thành viên trong phịng chúng tơi đều rất có tinh thần trách nhiệm.”. (Trƣởng phòng khám, chữa bệnh từ thiện, nữ, 64 tuổi)
Qua thông tin thu đƣợc, cơ cấu tổ chức của tổ đƣợc thể hiện bằng sơ đồ sau:
Hình 2.3. Sơ đồ tổ chức của phòng khám, chữa bệnh TRƢỞNG PHÒNG TỔ HẬU CẦN TỔ KHÁM VÀ KÊ ĐƠN THUỐC TỔ PHÁT THUỐC
Dựa vào hình trên, có thể biết đƣợc Phịng khám, chữa bệnh từ thiện gồm 3 tổ nhỏ. Mỗi tổ có một nhiệm vụ riêng. Và các tổ có quan hệ mật thiết, phụ thuộc lẫn nhau. Cụ thể nhƣ sau:
Tổ khám và kê đơn thuốc có nhiệm vụ khám bệnh, siêu âm, xét nghiệm, kết luận bệnh và ra đơn cho bệnh nhân.
Tổ phát thuốc chịu trách nhiệm phát thuốc cho bệnh nhân theo đơn của bác sĩ.
Tổ hậu cần có nhiệm vụ sắp xếp chỗ ngồi, hƣớng dẫn bệnh nhân, phát sổ, ghi chép sổ sách và sổ bệnh nhân.
Mỗi tổ có nhiệm vụ riêng của nó đóng góp chung vào hoàn thành nhiệm vụ của phòng.
Tổ tụng kinh
Tổ tụng kinh ra đời nhằm phục vụ những phật tử có nhu cầu lễ phật, tụng kinh tại chùa. Đây là hoạt động có số lƣợng ngƣời cao tuổi tham gia đơng nhất trong 6 hoạt động của mơ hình. Hoạt động này do các tổ nhóm NCT tham gia tự thành lập, tự quản lý và tự do hoạt động. Thầy ít tham gia quản lý, can thiệp vào các hoạt động của mỗi tổ nhỏ.
Theo thông tin từ bà Liễu, tổ trƣởng tổ Pháp Hoa tại phƣờng Thanh Nhàn cho biết, tổ tụng kinh ra đời theo mong muốn của nhóm các cụ già trong làng. Do nhà chùa tổ chức hoạt động làm cơm từ thiện nên nhà chùa mở cửa sớm, các bà xin phép đƣợc trụ trì đƣợc đến đây tụng kinh vào buổi sáng và nhân tiện tham gia hỗ trợ tổ cơm từ thiện một số việc. Đƣợc sự đồng ý cho phép của trụ trì, các bà cứ đến lịch tụng kinh lại lên chùa. Hoạt động tụng kinh này khơng có mất kinh phí gì cả, tất cả những đồ dùng
phục vụ cho việc tụng kinh đều do nhà chùa cho mƣợn. Các cụ chỉ cần phải mang áo lễ đến. 1
Dƣới đây là sơ đồ tổ chức tổ tụng kinh:
Hình 2.4. Sơ đồ tổ chức tổ tụng kinh
Qua hình trên, ta có thể thấy đƣợc trong tổ tụng kinh chia làm 3 tổ nhỏ và hai khóa lễ. Mỗi tổ tổ thực thiện những nhiệm vụ khác nhau. “Tổ tụng kinh chủ yếu do thầy Nhã quản lý, tơi ít khi để ý đến, mỗi tổ có một tổ trƣởng riêng. Hoạt động chủ yếu của cái tổ này là tụng kinh, lễ Phật, thỉnh chuông. Mỗi một tổ là tụng các loại kinh riêng biệt, khơng có chung nhau. Tổ Pháp Hoa tụng kinh Pháp hoa, phổ hiền, ngũ hội lăng nghiêm. Cịn cái tổ dƣợc sƣ thì tụng dƣợc sƣ, phổ mơn nghĩa. Cịn về tổ tịnh độ thì SƢ THẦY TỔ PHÁP HOA TỔ DƢỢC SƢ TỔ TỊNH ĐỘ KHÓA LỄ SÁM NGUYỆN KHÓA LỄ TỊNH ĐỘ
tụng kinh di đà này. Riêng hai cái khóa lễ ấy mà, có chút khác biệt. Về khóa lễ sám nguyện thì ngƣời ở tổ kinh nào cũng tham gia đƣợc, sẽ tụng các bài sám nguyện (tức