Đối với quy trình tìm kiếm thơng tin ở trên thì ở mọi khâu, q trình đều có thể đƣợc lập đi lập lại để đào sâu phân tích chi tiết hơn. Ví dụ nhƣ phần xác định chiến lƣợc tìm tin, ngƣời nghiên cứu có thể tìm đọc tài liệu tổng quát rồi qua đó quay lại phát triển thêm bộ sƣu tập từ khóa của mình hoặc thậm chí khi đã hiểu sơ bộ về lý thuyết, có thể quay lại để phân tích chủ đề một cách chi tiết hơn.
Quy trình tìm kiếm tài liệu in tại thư viện:
Sinh viên sử dụng cơng cụ tìm tin trực tuyến OPAC để tìm kiếm tài liệu chủ yếu là sách, băng đĩa trong thƣ viện. Do thiết kế của công cụ OPAC tại thƣ viện không quá phức tạp cho nên sinh viên có thể dễ dàng tìm kiếm tài liệu thơng qua tìm bằng nhan đề, tác giả hoặc chủ đề. Theo thói quen tìm kiếm tài liệu trong thƣ viện của sinh viên và cũng là phƣơng pháp tìm mặc định trên hệ thống OPAC, sinh viên đều tìm theo “từ khóa” xuất hiện ở mọi trƣờng thơng tin cho nên kết quả sẽ khơng có độ chính xác cao.
Thƣ viện khơng bắt buộc sinh viên tham gia các lớp hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện cho nên kỹ năng sử dụng OPAC là do sinh viên tự tìm hiểu hoặc đƣợc nhân viên thƣ viện hƣớng dẫn trực tiếp.
Sau khi tìm đƣợc tài liệu, sinh viên sẽ đƣợc hƣớng dẫn tìm đến nội dung cần tìm bằng cách xem mục lục (Table of Contents) và danh mục chủ đề (Index). Đây là một công cụ hữu hiệu giúp ngƣời đọc tiết kiệm thời gian trong việc xác định nội dung một cách nhanh chóng mà hầu hết sách xuất bản nƣớc ngồi đã làm đƣợc.
Quy trình tìm kiếm thơng tin trực tuyến
Theo khảo sát và quan sát tại các lớp hƣớng dẫn tìm tin, đa số sinh viên đều sử dụng Google là cơng cụ tìm kiếm thơng tin chính. Việc phân tích chủ đề và xác định từ khóa cũng nhƣ phát triển chiến lƣợc tìm hầu nhƣ sinh viên khơng hề biết đến. Tại các lớp hƣớng dẫn, khi đề cập đến việc thiết lập một chiến lƣợc tìm tin, sinh viên đều khơng thể hiểu thế nào là một chiến lƣợc tìm tin. Tất cả chỉ bao gồm từ khóa và bộ máy tìm tin.
Đối với các sinh viên đã có kinh nghiệm sử dụng một số bộ máy tìm tin của thƣ viện và các cơ sở dữ liệu trực tuyến thì đa số đều biết sử dụng các toán tử Boolean (AND, OR, NOT) do đây là cơng cụ có sẵn trong các bộ máy tìm tin nâng cao. Tuy nhiên sinh viên vẫn chƣa hiểu đƣợc chính xác các tốn tử này hoạt động nhƣ thế nào.
Việc sử dụng các thủ thuật tìm kiếm nâng cao nhƣ tìm chính xác, tìm theo tên miền, định dạng tài liệu vẫn còn quá mới mẻ đối với sinh viên.
Sinh viên có thể đánh giá đƣợc mức độ liên quan (Relevance) giữa nhu cầu tin và kết quả tìm, tuy nhiên sinh viên chƣa có thể đánh giá tổng quan các tiêu chí khác nhƣ sự tin cậy, tính cập nhật của thơng tin khi tìm thơng tin trên Internet.
2.1.5 Ý nghĩa và vai trị của cơng tác đào tạo kiến thức thông tin cho sinh viên trường đại học RMIT Việt Nam
Ý nghĩa:
Đào tạo KTTT cho sinh viên tại trƣờng đại học RMIT Việt Nam khơng những giúp khóa học/bộ mơn nâng cao chất lƣợng dạy học, tăng chất lƣợng đầu ra mà còn trang bị đƣợc cho sinh viên các kỹ năng mềm, kỹ năng thông tin để sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể tự “định hƣớng thơng tin” trong xã hội thông tin. Sinh viên đƣợc trang bị kỹ năng thơng tin sẽ có đƣợc nhiều lợi thế hơn trong cơng việc và trong cuộc sống khi mà thơng tin chính là lợi thế, là chìa khóa dẫn đến sự thành công. Sở hữu đƣợc kỹ năng thơng tin khơng những góp phần tạo thuận lợi cho sinh viên trong việc học tập mà cịn giúp ích rất nhiều sau khi sinh viên tốt nghiệp, đặc biệt trong trƣờng hợp sinh viên muốn tiếp tục việc học lên cao hoặc học một chuyên ngành khác.
Ngoài ra, việc đào tạo KTTT tại thƣ viện trƣờng đại học RMIT Việt Nam còn nhằm giúp cho ngƣời dùng khai thác tối đa nguồn thông tin mà thƣ viện RMIT đặt mua, góp phần quảng bá tầm quan trọng và khẳng định vị thế của thƣ viện trong công tác đào tạo của nhà trƣờng. Điều này giúp nhà trƣờng tối ƣu hóa nguồn kinh phí đầu tƣ hàng năm dùng để đặt mua các cơ sở dữ liệu trực tuyến và bộ sƣu tập tài liệu in. Theo các số liệu thống kê thì số lƣợng bạn đọc truy cập, số lƣợng tài liệu đƣợc mƣợn cũng nhƣ số lƣợng bạn đọc đến thƣ viện ngày càng tăng.
Sinh viên khi có đƣợc kỹ năng thông tin sẽ dễ dàng thích ứng hơn với các chƣơng trình đào tạo tại trƣờng vốn đã mang yêu cầu khả năng tự học, tự nghiên cứu và tƣ duy phản biện cao.
Vai trò:
Với ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác đào tạo KTTT cho sinh viên tại trƣờng đại học RMIT Việt Nam, thƣ viện nắm giữ vai trị là bộ phận chính trong việc giảng dạy KTTT cho ngƣời dùng. Vai trị này phải đƣợc lãnh đạo cơng nhận và
chính bản thân ngƣời cán bộ thƣ viện phải nhận ra đƣợc và thực hiện một cách chuyên nghiệp và nghiêm túc. Cán bộ thƣ viện chủ động tiếp cận giảng viên, lãnh đạo nhà trƣờng để thuyết phục họ thay đổi quan điểm và hợp tác việc giảng dạy KTTT cho sinh viên. Chính bản thân giảng viên, lãnh đạo phải là ngƣời nhận ra đƣợc tầm quan trọng của công tác giảng dạy KTTT và phải hợp tác tích cực với thƣ viện để tiến hành giảng dạy KTTT cho sinh viên do giảng viên là ngƣời có thể tác động trực tiếp đến sinh viên.
Thƣ viện từng bƣớc nâng cao vị thế và vai trị của mình bằng việc đẩy mạnh công tác đào tạo KTTT cho sinh viên, đẩy mạnh công tác tuyên truyền và phổ biến lợi ích của KTTT trong cơng tác đào tạo cho sinh viên và giảng viên. Công tác đào tạo KTTT đóng vai trị là chìa khóa thành cơng trong con đƣờng học tập của sinh viên trƣờng RMIT Việt Nam và là lợi thế của sinh viên sau khi ra trƣờng. Để có thể đánh giá đƣợc hiệu quả của việc giảng dạy KTTT cho sinh viên, thƣ viện cần từng bƣớc làm việc với giảng viên, sinh viên để thu thập kết quả thông qua kết quả học tập, phỏng vấn sinh viên
2.2 Hoạt động đào tạo kiến thức thông tin của Thƣ viện Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam
2.2.1 Nội dung đào tạo kiến thức thông tin
Hiện tại, thƣ viện trƣờng đại học Quốc tế RMIT Việt Nam đang thiết kế các lớp đào tạo dựa trên “Khung phát triển kỹ năng nghiên cứu” (Research Skill Development Framework” của trƣờng đại học Adelaide - Úc [Phụ lục 3]. Khung phát triển kỹ năng nghiên cứu của trƣờng đại học Adelaide - Úc đƣợc xây dựng dựa trên Khung tiêu chuẩn về KTTT của Úc và New Zealand bao gồm 6 tiêu chuẩn [36]. Nhân viên thƣ viện đã tiếp nhận và điều chỉnh lại khung này dựa vào điều kiện thực tế của thƣ viện và đặt tên là Khung đào tạo KTTT cấp tiến cho chƣơng trình Cử nhân Thƣơng mại (Progressive Information Literacy Framework for Bachelor of Commerce) [Phụ lục 4]. Vào thời điểm trƣớc khi hình thành khung KTTT cấp tiến, Thƣ viện chỉ duy nhất cung cấp các lớp hƣớng dẫn tìm tin cho 2 môn học của ngành Cử nhân Thƣơng mại là môn Nhập môn Logistics and Chuỗi
cung ứng (Introduction to Logistics and Supply Chain Management) và môn Dự án Công nghiệp (Industry Project) do Thƣ viện đã xây dựng đƣợc mối quan hệ với trƣởng bộ môn của 2 môn học này và thuyết phục họ khuyến khích sinh viên tham gia các buổi hƣớng dẫn. Song song với việc khuyến khích sinh viên tham gia các lớp hƣớng dẫn, nhân viên Thƣ viện còn làm việc với giảng viên để xây dựng nội dung hƣớng dẫn sao cho phù hợp với nhu cầu thực tế của sinh viên. Nội dung các lớp hƣớng dẫn chỉ xoay quanh các kỹ năng sau:
- Xác định từ khóa (phân tích u cầu bài tập để tìm từ khóa)
- Thiết lập chiến lƣợc tìm (xây dựng bộ sƣu tập từ khóa, sử dụng tốn tử Boolean)
- Khai thác nguồn tài nguyên in và trực tuyến liên quan đến môn học (giới thiệu các nguồn tài nguyên liên quan đến mơn học)
Vào thời điểm này, đây chính là 2 lớp học mà Thƣ viện có đƣợc sự ủng hộ nhiệt tình từ phía giảng viên. Giảng viên khuyến khích sinh viên tham gia các lớp hƣớng dẫn này bằng cách sẽ cộng điểm chuyên cần (điểm chuyên cần sẽ chiếm 10% tổng điểm) nếu tham gia một trong các lớp hƣớng dẫn của Thƣ viện. Vào cuối học kì, Thƣ viện sẽ cung cấp cho giảng viên danh sách các sinh viên tham gia các lớp học của thƣ viện.
Đầu năm 2010, khi dự án “Trang bị kiến thức cho nhân viên thƣ viện để hỗ trợ học tập tốt hơn” (Equipping Librarian for better learning supports) bắt đầu thực hiện, một loạt các chƣơng trình, kế hoạch tập huấn và học tập cho nhân viên Thƣ viện đƣợc đề ra và thực hiện. Nhân viên Thƣ viện đƣợc đào tạo các kỹ năng nhƣ: thiết kế bài giảng, thuyết trình, thu thập phản hồi, liên lạc với giảng viên,…, trong đó nhân viên Thƣ viện RMIT Việt Nam lần đầu đƣợc giới thiệu về “Khung phát triển kỹ năng nghiên cứu” của Đại học Adelaide - Úc.
Sau một loạt các khóa huấn luyện, chƣơng trình tham quan học tập và trao đổi nhân viên, nhân viên Thƣ viện đại học RMIT Việt Nam đã dần dần hình thành khung đào tạo KTTT cấp tiến đƣợc chia làm 4 cấp độ tự chủ của sinh viên và cũng dựa theo kinh nghiệm học tập của sinh viên.
Cấp độ I: Ở cấp độ này, sinh viên đƣợc giới thiệu về nghiên cứu và cần rất
nhiều hƣớng dẫn, hỗ trợ cho các câu hỏi đóng
Đối tƣợng là sinh viên học Anh văn. (là những sinh viên chính quy tiềm năng của trƣờng sau khi kết thúc các khóa học Anh văn tại trƣờng do không đủ điều kiện đầu vào về ngoại ngữ), sinh viên năm nhất.
Nội dung đào tạo bao gồm việc trang bị cho sinh viên các ký năng:
Xác định từ khóa;
Tìm từ đồng nghĩa, liên quan
Hiểu đƣợc nguồn tài liệu học thuật và không phải học thuật trong yêu cầu bài tập; cách phân biệt các nguồn tài liệu
Sử dụng mục lục trực tuyến, thƣ viện trực tuyến để khai thác thơng tin một cách cơ bản
Tìm kiếm trên Internet (Google)
Đáng giá nguồn tin dựa trên mức độ liên quan và tính chính xác, tính cập nhật
Hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc trích dẫn tài liệu tham khảo và xác định các thơng tin cơ bản của các loại hình tài liệu
Cấp độ II: Sinh viên làm nghiên cứu với các câu hỏi đóng và cần hỗ trợ và hƣớng dẫn từ phía giảng viên
Đối tƣợng là sinh viên năm I theo học các môn học cơ bản, sinh viên năm I có thể từ sinh viên Anh văn hoặc nhập học trực tiếp từ bên ngoài trƣờng khi đã đủ các điều kiện.
Nội dung đào tạo:
Xác định từ khóa;
Tìm từ đồng nghĩa, liên quan
Kết hợp các từ khóa
Tìm kiếm nâng cao trong mục lục trực tuyến và cơ sở dữ liệu trực tuyến
Đánh giá nguồn tin
Hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc trích dẫn tài liệu tham khảo và xác định đƣợc các thông tin cơ bản của tài liệu
Mơ tả trích dẫn tài liệu theo chuẩn
Cấp độ III: Sinh viên làm nghiên cứu với các câu hỏi đóng và cần rất ít hỗ trợ và hƣớng dẫn từ giảng viên
Đối tƣợng là sinh viên năm II đã hoặc chƣa tham gia các lớp hƣớng dẫn ở cấp độ II.
Nội dung đào tạo
Phát triển chiến lƣợc tìm tin
Tìm kiếm nâng cao với một số thủ thuật: tìm chính xác theo cụm từ, toán tử Boolean,
Sử dụng một số cơng cụ có sẵn trong bộ máy tìm của các cơ sở dữ liệu nhƣ là từ điển từ chuẩn, từ chuyên ngành,…
Đánh giá nguồn tin bằng cách đọc tóm tắt, đọc lƣớt tài liệu, đánh giá mức độ ảnh hƣởng của tác giả,…
Sử dụng các công cụ trực tuyến để lƣu thơng tin tài liệu trích dẫn
Mơ tả trích dẫn tài liệu theo chuẩn
Cấp độ IV: Sinh viên nghiên cứu một cách độc lập đối với các câu hỏi mở
Đối tƣợng: Sinh viên năm II đã hoặc chƣa tham gia các lớp hƣớng dẫn ở cấp độ III
Nội dung đào tạo:
Phát triển chiến lƣợc tìm tin
Tìm tin nâng cao với một số thủ thuật : tìm chính xác, tốn tử Boolean, sử dụng các kí hiệu *, ?,…
Tìm kiếm nâng cao trên Google Scholar
Sử dụng một số cơng cụ có sẵn trong bộ máy tìm của các cơ sở dữ liệu nhƣ là từ điển từ chuẩn, từ chuyên ngành,…
Đánh giá nguồn tin bằng cách đọc tóm tắt, đọc lƣớt tài liệu, đánh giá mức độ ảnh hƣởng của tác giả,…
Sử dụng các công cụ để sao lƣu thơng tin tài liệu trích dẫn
Mơ tả trích dẫn tài liệu theo chuẩn
Sau mỗi học kì, nhân viên Thƣ viện đều họp và chỉnh sửa nội dung Khung đào tạo KTTT cấp tiến cho chƣơng trình Cử nhân Thƣơng mại sao cho phù hợp với tình hình thực tế. Trên thực tế, Khung này đã và đang đƣợc áp dụng cho tất cả các ngành học chứ không riêng cho ngành Cử nhân Thƣơng mại.
2.2.2 Phương pháp đào tạo kiến thức thông tin
Phƣơng pháp đào tạo đƣợc áp dụng chính tại thƣ viện trƣờng ĐH RMIT Việt Nam chủ yếu là thuyết trình (lecturing) và chứng minh (Demonstrating). Với các lớp sử dụng phƣơng pháp thuyết trình nhƣ giới thiệu thƣ viện, Mơ trả trích dẫn, thƣ viện thƣờng sử dụng các phòng học truyền thống với hệ thống máy chiếu và máy vi tính dành cho ngƣời trình bày. Ngƣời trình bày sẽ truyền tải ý tƣởng cho ngƣời học thơng qua bài giảng/bài trình chiếu. Trong suốt q trình học, ngƣời trình bày có thể tƣơng tác với ngƣời học để tìm hiểu thêm về hiểu biết cơ bản của ngƣời học trên cơ sở đó điều chỉnh thời gian trình bày cho hợp lý.
Với các lớp sử dụng phƣơng pháp Chứng minh thì thƣ viện sử dụng hệ thống các phịng thực hành để sinh viên có thể thực hành trực tiếp trên máy. Sinh viên sẽ đƣợc thực hành trong giờ học với các bài tập nhỏ đƣợc thiết kế giúp cho sinh viên có thể ghi nhớ đƣợc những kiến thức và kỹ năng ngay tại lớp.
Sau khi kết thúc, sinh viên sẽ đƣợc phát tài liệu hƣớng dẫn trực tiếp bằng giấy hoặc chia sẽ thông qua tài khoản Google. Điều này giúp sinh viên có thể chủ động ôn lại kiến thức trên lớp mà không cần phải trực tiếphỏi cán bộ thƣ viện.
Ngoài phƣơng pháp truyền thống, thƣ viện còn tổ chức các lớp hƣớng dẫn trực tuyến nhƣ đã trình bày ở trên nhằm tối đa hóa khả năng tiếp cận sinh viên. Điều này cũng phù hợp với phƣơng pháp học tập hỗn hợp (Blending learning) mà các trƣờng đại học lớn trên thế giới đang áp dụng khi sinh viên có thể xem trƣớc tài liệu ở nhà và tiến hành thảo luận trên lớp hoặc có thể ơn lại kiến thức thơng qua tài liệu trực tuyến.
2.2.3 Quy trình tổ chức đào tạo kiến thức thông tin
Đối với các lớp hƣớng dẫn mở (Open-to-All)
Chuẩn bị
Đối với các lớp hƣớng dẫn mở, thƣ viện chỉ tập trung vào các kỹ năng chung nhƣ: Giới thiệu thƣ viện, Kỹ năng tìm kiếm tài liệu trong thƣ viện, Kỹ năng trích dẫn tài liệu, Sử dụng Endnote để trích dẫn tài liệu, Sử dụng e-book trong các cơ sở dữ liệu.
Nội dung của các lớp hƣớng dẫn mở này do nhân viên thƣ viện thiết kế dựa trên nhu cầu thực tế của đa số ngƣời dùng. Theo số liệu thống kê, các lớp hƣớng dẫn mở dần có xu hƣớng giảm số lƣợng ngƣời tham gia vì các lý do sau:
Khơng mang tính chất bắt buộc
Nội dung tổng quát, không liên quan đến nhu cầu trực tiếp của