dùng tin tại Thƣ viện
2.3.1 Nhận thức về vai trị của kiến thức thơng tin và đào tạo kiến thức thông tin của cán bộ và sinh viên
Nhận thức từ phía lãnh đạo
Ở bất cứ tổ chức nào, nhận thức của các nhà lãnh đạo đóng vai trị to lớn trong việc ra quyết định và thực hiện các chính sách bền vững và lâu dài. Nếu khơng có sự ủng hộ và đồng tình từ phía lãnh đạo thì dù chính sách có khả thi và mang lại lợi ích đến đâu cũng khó có thể thực thi một cách hiệu quả.
Trong trƣờng đại học RMIT Việt Nam, lãnh đạo chính là các trƣởng khoa, trƣởng bộ mơn, những ngƣời đóng vai trị to lớn trong việc đƣa ra các quyết định quan trọng để phổ biến KTTT cho sinh viên. Thêm vào đó, lãnh đạo của Thƣ viện đóng vai trị là ngƣời đầu tàu, dẫn dắt và đƣa ra các chiến lƣợc phát triển cho Thƣ viện. Một ngƣời quản lý mà thiếu tầm nhìn và khơng dám hành động thì khó có thể nào phát triển đƣợc tổ chức. Do đó, muốn phát triển đƣợc dịch vụ thƣ viện thì cần phải có sự định hƣớng từ phía lãnh đạo Thƣ viện cộng với sự hợp tác của lãnh đạo các Khoa, bộ mơn. Đây cũng chính là định hƣớng phát triển dịch vụ của Thƣ viện trƣờng ĐH RMIT Việt Nam. Tuy nhiên, bƣớc đầu để thay đổi nhận thức của lãnh
đạo các Khoa là rất khó khăn. Điều khó khăn nhất chính là phải chứng tỏ đƣợc giá trị của thƣ viện, của các dịch vụ thƣ viện mang lại cho ngƣời dùng. Từ đó có thể thay đổi nhận thức của lãnh đạo các Khoa, bộ môn.
Nhận thấy rằng một lúc thay đổi nhận thức từ phía lãnh đạo là điều khó khăn, Thƣ viện ĐH RMIT Việt Nam bắt đầu làm việc với giảng viên từng bộ môn để dần dần khẳng định giá trị của dịch vụ thƣ viện đối với sinh viên và giảng viên. Sử dụng chiến lƣợc Marketing truyền miệng (Word of Mouth Marketing) để dần nâng cao hình ảnh của Thƣ viện trong suy nghĩ của mọi ngƣời, từ đó để có sự ủng hộ của ban lãnh đạo các Khoa và bộ môn khác.
Nhận thức của sinh viên
Thay đổi nhận thức của ngƣời dùng là vấn đề nan giải mà không chỉ nhân viên thƣ viện quan tâm mà chính bộ phận giảng dạy cũng quan tâm. Bởi vì mục đích giảng dạy chỉ đạt hiệu quả khi ngƣời dùng thật sự tìm thấy sự hứng khởi trong việc tiếp thu, qua đó đạt hiệu quả cao nhất. Điều này khiến Thƣ viện bắt buộc phải đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền về sản phẩm và dịch vụ của mình một cách chuyên nghiệp. Thƣ viện cũng phải chứng tỏ đƣợc giá trị thực sự mà Thƣ viện có thể đem lại cho ngƣời dùng trong việc dạy và học, qua đó dần dần thay đổi suy nghĩ của ngƣời dùng về thƣ viện. Ngƣời cán bộ Thƣ viện phải nghiêm túc và thể hiện tính chun nghiệp trong cơng việc, đầu tƣ nhiều hơn về kiến thức chuyên môn cũng nhƣ kiến thức bổ trợ để dần lấy đƣợc chỗ đứng trong suy nghĩ của ngƣời dùng.
Nắm bắt đƣợc tâm lý và xu hƣớng sử dụng công nghệ của ngƣời dùng cũng một phần ảnh hƣởng đến đánh giá của ngƣời dùng về thƣ viện, Thƣ viện ĐH RMIT Việt Nam đã trang bị iPad cho cán bộ sử dụng trong việc đứng lớp, hội thảo và họp với giảng viên. Trong công tác giảng dạy KTTT, cán bộ Thƣ viện đã chủ động hơn tìm tịi các cơng cụ hỗ trợ việc học tập nhƣ các Clikers (công cụ giúp thu thập câu trả lời trực tiếp tại lớp học), thiết kế các video giới thiệu bằng đồ họa hoạt hình (Annimation) giúp cho lớp học thêm sinh động…
Hình 2.3: Đồ họa bằng hoạt hình về trích dẫn tài liệu tham khảo
Nhận thức từ phía giảng viên
Nếu nói lãnh đạo đóng vai trị quan trong trong việc thực hiện các chiến lƣợc phát triển lâu dài thì giảng viên đóng vai trò thiết yếu trong việc thực hiện đào tạo KTTT cho sinh viên, bởi vì chỉnh giảng viên là ngƣời làm việc trực tiếp với cán bộ Thƣ viện, trực tiếp giảng dạy nên sẽ có khả năng đánh giá đƣợc hiệu quả của hoạt động đào tạo KTTT. Các hoạt động đào tạo KTTT muốn có đƣợc hiệu quả thì phải hƣớng sâu và sát với nhu cầu tin thực tế của sinh viên. Điều này phụ thuộc vào sự hợp tác từ phía giảng viên. Với tình hình hiện tại, thƣ viện ĐH RMIT VN đang đi từ phía giảng viên để tiếp cận cấp độ lãnh đạo, thay đổi nhận thức của lãnh đạo về thƣ viện thông qua làm việc với giảng viên. Nếu có thể thay đổi nhận thức của giảng viên thì có thể thay đổi nhận thức của các cấp lãnh đạo bởi vì giảng viên sẽ báo cáo trực tiếp lên lãnh đạo các Khoa. Thực tế cho thấy, sự hợp tác giữa giảng viên và Thƣ viện rất hiệu quả trong việc khuyến khích sinh viên tham gia các lớp học do thƣ viện tổ chức. Số lƣợng sinh viên tham gia các lớp hƣớng dẫn tăng lên nhiều hơn so với các lớp học mở.
Nhận thức từ phía cán bộ Thƣ viện
Trƣớc tiên, ngƣời cán bộ Thƣ viện chính là ngƣời chủ động trong cơng tác phổ biến KTTT cho ngƣời dùng do đó nhận thức của ngƣời cán bộ cực kì quan trọng trong việc phát huy hiệu quả của việc đào tạo KTTT. Ngƣời cán bộ Thƣ viện phải trƣớc hết phải có cái tâm của ngƣời truyền đạt, tức là phải nhận thấy đƣợc việc đào tạo KTTT cho ngƣời dùng rất quan trọng và trách nhiệm này chính là của Thƣ viện và mình là ngƣời thực hiện. Trên cơ sở tƣ tƣởng đó, ngƣời cán bộ Thƣ viện mới hoàn toàn truyền đạt đƣợc ý tƣởng của bài giảng, giúp ngƣời học tiếp thu tốt hơn nội dung của bài giảng.
Thứ hai, ngƣời cán bộ Thƣ viện phải có khả năng giảng dạy tốt kết hợp với các phƣơng pháp sƣ phạm hiện đại để đổi mới và phát huy hết khả năng tiếp thu của ngƣời học. Kỹ năng giao tiếp và giải quyết vấn đề cũng nhƣ kỹ năng làm chủ tình huống cũng cần đƣợc ngƣời cán bộ thƣ viện phá triển để có thể giao tiếp tốt với ngƣời học, giải quyết các tình huống xảy ra trong lớp học. Ngƣời cán bộ thƣ viện cũng theo dõi sự phát triển của ngƣời học, tiếp thu ý kiến phản hồi từ phía đồng nghiệp và ngƣời học.
2.3.2 Cơ sở vật chất - Trang thiết bị
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phòng học
Theo kết quả khảo sát thì hầu hết ngƣời học đều hài lòng về cơ sở vật chất và trang thiết bị thƣ viện sử dụng để tổ chức các lớp hƣớng dẫn. Nhà trƣờng đã trang bị hệ thống máy điều hòa trong tất cả các phịng học. Thêm vào đó là hệ thống máy chiếu và máy tính hiện đại giúp ngƣời học cảm thấy thoải mái hơn trong quá trình học tập của mình. Hệ thống mạng internet tốc độ cao giúp sinh viên truy cập đƣợc các nguồn thông tin trên mạng đƣợc nhanh hơn. Thƣ viện còn tận dụng các thiết bị hỗ trợ giảng dạy nhƣ bút chiều laser, hệ thống thăm dò ý kiến (Clickers), hệ thống loa,… để nâng cao chất lƣợng giảng dạy.
2.3.3 Nhu cầu của người dùng tin
Nhu cầu tin của ngƣời dùng bao gồm sinh viên, giảng viên và nghiên cứu sinh tạo trƣờng đại học RMIT Việt Nam là rất lớn do yêu cầu của bài tập đối với sinh viên, do yêu cầu dạy và nghiên cứu từ phía giảng viên. Nhà trƣờng có quy định
rõ ràng định mức nghiên cứu đối với các giảng viên cao cấp. Chính nhu cầu tìm kiếm thơng tin của ngƣời dùng quyết định sự tồn tại của các lớp hƣớng dẫn
Tại trƣờng đại học RMIT Việt Nam, các giảng viên cao cấp, lãnh đạo các bộ môn, khoa đều đƣợc giao chỉ tiêu nghiên cứu hoặc có bài nghiên cứu đƣợc đăng trên các tạp chí chuyên ngành hoặc bài tham gia hội thảo trong năm. Thêm vào đó, trong những năm gần đây, xuất phát từ mục tiêu nâng cao chất lƣợng đào tạo cũng nhƣ danh tiếng của trƣờng ĐH RMIT tại Việt Nam và trên thế giới, các giảng viên đều đƣợc khuyến khích làm nghiên cứu hoặc học tiếp tiến sĩ. Khi tuyển giảng viên, nhà trƣờng đều ƣu tiên chọn những giảng viên đã là tiến sĩ hoặc đang theo học tiến sĩ. Ngoài ra, yêu cầu của các bài tập nghiên cứu cá nhân hoặc nhóm đều hƣớng sinh viên phát triển khả năng nghiên cứu, tƣ duy phản biện và sử dụng nguồn thông tin đúng cách. Do đó, nhu cầu thơng tin của ngƣời dùng tại trƣờng ĐH RMIT Việt Nam nói chung là rất phong phú và đa dạng từ mọi cấp độ.
2.3.4 Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động đào tạo
Một trong những yếu tố mới và ảnh hƣớng mạnh mẽ đến hoạt động đào tạo KTTT trong mơi trƣờng thƣ viện chính là việc áp dụng các công nghệ mới, ứng dụng mới trong công tác giảng dạy. Điều này kích thích sự hứng thú cũng nhƣ nâng cao sự đánh giá của ngƣời đọc đối với cán bộ thƣ viện. Thêm vào đó, ngƣời cán bộ thƣ viện phải không ngừng học hỏi, tiếp cận với các ứng dụng phục vụ cho việc giảng dạy trực tuyến để phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
Đại học RMIT đã chuyển sang sử dụng dịch vụ gmail của Google từ năm 2010 với đầy đủ các tính năng nhƣ: Google Mail, Calendar, Drives, Sites, Forms…Sau khi chính thức chuyển qua sử dụng dịch vụ Google, tiếp đến là hàng loạt thay đổi trong phƣơng pháp làm việc cũng nhƣ phƣơng pháp giảng dạy. Nhân viên có thể chat trực tiếp với nhau, chia sẻ tài liệu trực tuyến, chỉnh sửa tài liệu trực tuyến, …Sinh viên có thể nộp bài, làm việc nhóm, chia sẻ thơng tin thơng qua các dịch vụ của Google. Ngoài ra ứng dụng Google Forms có thể giúp giảng viên thu thập ý kiến khảo sát từ phía sinh viên. Thƣ viện ĐH RMIT Việt Nam cũng dần làm quen và sử dụng ứng dụng Google vào trong cơng việc hàng ngày của mình.
Mạng xã hội nổi lên nhƣ một trào lƣu mà giới trẻ chia sẽ và cập nhật thông tin một cách thƣờng xuyên nhất. Mạng xã hội cịn đƣợc sử dụng nhƣ một cơng cụ tất yếu trong việc kinh doanh, tiếp thị. Thƣ viện ĐH RMIT Việt Nam chính thức thành lập mạng Facebook từ năm 2013 với mục đích mở thêm kênh liên lạc với ngƣời dùng trong việc cập nhật thông tin từ phía Thƣ viện. Nhà trƣờng cũng đã ban hành các chính sách, điều lệ về truyền thông cho từng bộ phận khi muốn thành lập các mạng xã hội. Mạng xã hội Facebook đã đƣợc thƣ viện ĐH RMIT Việt Nam thành lập với hơn 2,000 lƣợt “Thích” với các bài viết về thông báo, các lớp hƣớng dẫn đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, các sự kiện của thƣ viện và nhà trƣờng.
Trong quá trình thực hiện các lớp hƣớng dẫn, nhân viên thƣ viện đã khéo léo sử dụng thiết bị Cliker: thiết bị dùng để thu thập phản hồi tại lớp nhằm tăng sự chú ý và gắn kết của sinh viên với nội dung bài giảng.
Nhận thấy xu hƣớng phát triển của công nghệ thông tin trong các hoạt động xã hội và giáo dục, Thƣ viện ĐH RMIT Việt Nam đã yêu cầu trang bị iPad cho nhân viên thƣ viện sử dụng trong các cuộc họp, các sự kiện và trong các lớp nhƣ một công cụ hỗ trợ giảng dạy. Mạng khơng dây đƣợc phủ sóng tồn trƣờng giúp tăng tính cơ động và linh hoạt cho nhân viên thƣ viện khi sử dụng các thiết bị di động.