đại học trên thế giới
Trên thế giới, hoạt động đào tạo kiến thức thông tin cho ngƣời dùng tại các thƣ viện đại học đã đƣợc thực hiện từ rất lâu từ những năm 90. Thời gian ban đầu, các hoạt động đào tạo chỉ là những buổi hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện [25], hƣớng dẫn tra cứu và khai thác tài nguyên tại thƣ viện trƣờng đại học mang tính chất bắt buộc hoặc khơng bắt buộc đối với sinh viên. Dần dần, các khung tiêu chuẩn về hoạt động đào tạo kiến thức thông tin cho ngƣời dùng tại thƣ viện các trƣờng đại học đƣợc hình thành và phát triển. Tiêu biểu là các tiêu chuẩn đƣợc biên soạn và phát triển của ARCL (Association Research And Colleges Libraries)tại Mỹ và CAUL (Council of Australian University Librarians) tại Úc. Trong khi đó, tại Vƣơng quốc Anh, việc nghiên cứu và phát triển KTTT dƣờng nhƣ đi sau các nƣớc trên. Trong khi Mỹ và Úc đã hình thành các tiêu chuẩn về KTTT thì Hội nghị Thƣờng trực Thƣ viện Quốc gia và Đại học (SCONUL - Standing Conference of National and University Libraries) mớt bắt đầu phát triển khổ mẫu về KTTT. Khi hình thành các tiêu chuẩn, các khung về KTTT, hầu hết các thƣ viện đều có tham vọng đƣa khung đào tạo kiến thức thơng tin vào trong chƣơng trình giảng dạy chính thức của một ngành học. Tuy nhiên, có những thƣ viện đã thành cơng và có những thƣ viện chƣa thành cơng vì chƣơng trình học có rất ít thời gian trống. Dù có thành cơng hay thất bại khi đƣa chƣơng trình giảng dạy kiến thức thông tin vào chƣơng trình học bắt buộc đối với sinh viên, hầu hết các thƣ viện đều thực hiện hoạt động đào tạo kiến thức thông tin cho ngƣời dùng thông qua các lớp tập huấnvề kỹ năng thƣ viện, kỹ năng thông tin và kỹ năng nghiên cứu mà sinh viên sẽ tự nguyện tham gia vì lợi ích của sinh viên, học viên. [28]
Nhƣ vậy, trách nhiệm phát triển KTTT cho sinh viên thuộc về ai trong môi trƣờng đại học? Đã có những tranh cãi về việc giảng dạy cái gì và ai sẽ là ngƣời chịu trách nhiệm đào tạo KTTT cho sinh viên? Chính bản thân giảng viên nhà trƣờng hay là cán bộ thƣ viện? Trong một bài viết của mình, Hepworth [26] đã đề
cập đến việc tích hợp (integrated) đào tạo KTTT vào trong các chƣơng trình đào tạo cụ thể bằng phƣơng pháp học tập dựa trên vấn đề (Problem based learning). Đây là một ý kiến hay do việc lồng ghép đào tạo KTTT trong các chƣơng trình đào tạotheo tín chỉ mang tính bắt buộc sinh viên phải thực hiện. Chúng ta đều biết đƣợc là giảng viên có những cơng cụ và sức mạnh mà nhân viên thƣ viện khơng có trong việc tiếp xúc và hƣớng dẫn sinh viên. Mức độ ảnh hƣởng của nhân viên thƣ viện là bị giới hạn khi so sánh với giảng viên. Khi tích hợp việc đào tạo KTTT trong các chƣơng trình học, nhân viên thƣ viện sẽ có đƣợc sự tham gia nhiệt tình của sinh viên do liên quan trực tiếp đến môn học và liên quan đến giáo viên của họ.Song song đó, các kỹ năng về KTTT giúp sinh viên nâng cao chất lƣợng bài tập và giúp cải thiện chất lƣợng khóa học.
Đại học Strathclyde tại Anh đã lần đầu tiên thử nghiệm đƣa KTTT vào chƣơng trình giảng dạy nhƣ làm một môn tự chọn và có tín chỉ (credit-bearing course). Sinh viên theo học khóa học về KTTT này đến từ nhiều ngành học khác nhau. Kết quả thử nghiệm cho thấy sự cần thiết khi đƣa chƣơng trình đào tạo KTTT vào trong chƣơng trình giảng dạy đại học. Điều này khơng chỉ có ích cho sinh viên đang theo học tại trƣờng, mà trong tƣơng lai xa hơn, có ích cho sinh viên sau khi ra trƣờng và làm việc trong xã hội thông tin.
Tại Úc, Shanahan đã tiến hành nghiên cứu với mục đích đánh giá tác động của chƣơng trình đào tạo KTTT tùy biến (customized IL program) cho sinh viên năm thứ hai của ngành Bức xạ học tại trƣờng RMIT. Tác giả đã thiết kế một chƣơng trình đào tạo KTTT riêng cho sinh viên năm hai của ngành và đã thu thập đƣợc sự tiến bộ rõ ràng bao gồm kĩ năng tiếp cận và sử dụng thông tin, khẳ năng và năng lực trong việc học tập suốt đời của sinh viên.
Có thể thấy rằng, hoạt động đào tạo KTTT và nghiên cứu KTTT trên thế giới đã đi trƣớc Việt Nam từ rất lâu.Các trƣờng, các tổ chức đã hình thành và đang phát triển các khung đào tạo và các chƣơng trình đào tạo khác nhau tùy vào điều kiện cụ thể của từng nƣớc, từng tổ chức.
1.4 Hoạt động đào tạo kiến thức thông tin cho ngƣời dùng tại một số thƣ viện đại học tại Việt Nam. đại học tại Việt Nam.
Tại một số trƣờng đại học tại Việt Nam, hoạt động đào tạo kiến thức thông tin đã và đang hoạt động một cách phổ biến tuy chƣa hình thành hoặc theo bất cứ một khung/tiêu chuẩn nào về đào tạo KTTT cho ngƣời dùng. Tại một số thƣ viện trƣờng đại học tại Việt Nam, một số các lớp hƣớng dẫn kỹ năng tìm tin, sử dụng thƣ viện, đánh giá nguồn tin đƣợc nhân viên thƣ viện thực hiện tuy nhiên đây chỉ là một số lớp tự phát và khơng theo một trình tự đào tạo KTTT chính thức nào.
Tại Trung tâm Học liệu trƣờng Đại học Cần Thơ, cán bộ thƣờng xuyên tổ chức các chƣơng trình đào tạo Kỹ năng thơng tin theo chuyên ngành từ cơ bản đến nâng cao một cách chuyên nghiệp và chuyên sâu, giúp ngƣời dùng tin có đủ kỹ năng để tìm kiếm, tổng hợp, chọn lọc, tổ chức, đánh giá và sử dụngnguồn thông tin một cách hiệu quả nhất cũng nhƣ tuân thủ các quy định về luật bản quyền và đạo đức khi sử dụng thơng tin. Đây cũng là chƣơng trình hỗ trợ đắc lực cho việc tự học suốt đời của ngƣời dùng tin.Các lớp hƣớng dẫn đƣợc thu phí với mức giá VND20,000/sinh viên.Khung chƣơng trình bao gồm 5 lớp: [36]
Lớp 1: Hƣớng dẫn sử dụng Trung tâm học liệu
Lớp 2: Tìm tin hiệu quả trên Internet
Lớp 3: Tra cứu các cơ sở dữ liệu điện tử và nguồn thơng tin miễn phí
Lớp 4: Hƣớng dẫn sử dụng Web 2.0 phục vụ học tập và nghiên cứu
Lớp 5: Trích dẫn tài liệu và sử dụng phần mềm quản lý tài liệu tham khảo Zotero trong nghiên cứu
Tại thƣ viện Trung tâm - Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh [44] , cán bộ thƣ viện cũng thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn KNTT từ cơ bản đến nâng cao nhằm hỗ trợ độc giả phát triển kỹ năng tìm tin và đánh giá thông tin phục vụ cho nhu cầu học tập và nghiên cứu lâu dài của mình. Chƣơng trình tập huấn bao gồm các lớp:
Hướng dẫn sử dụng thư viện: dành cho độc giả mới đăng kí sử dụng thƣ
viện. Nội dung chủ yếu tập trung vào việc sử dụng dịch vụ và tài nguyên của Thƣ viện Trung tâm là chính.
Hướng dẫn tra cứu, tìm kiếm thơng tin: Chƣơng trình hƣớng dẫn độc giả
các kĩ năng cần thiết để tìm kiếm thơng tin trong và ngồi thƣ viện một cách hiệu quả, đồng thời thơng qua chƣơng trình hƣớng dẫn này, độc giả biết đƣợc cách đánh giá, chọn lọc thơng tin phục vụ cho mục đích học tập, giảng dạy và nghiên cứu lâu dài. Các chƣơng trình đƣợc hƣớng dẫn từ cơ bản đến nâng cao bao gồm:
Khám phá Google - Các thủ thuật tìm kiếm trên Google
Tìm tin hiệu quả trên Internet
Tra cứu cơ sở dữ liệu điện tử
Các cơng cụ tiện ích
Ngồi ra, thƣ viện còn cung cấp các tài liệu hƣớng dẫn kĩ năng thơng tin trực tuyến với mục đích tạo điều kiện cho bạn đọc khơng có thời gian đến các lớp học. Các tài liệu bao gồm: xây dựng chiến lƣợc tìm tin, phƣơng pháp trích dẫn tài liệu, vấn đề bản quyền, kỹ năng tra cứu các cơ sở dữ liệu điện tử,…
Tại Trung tâm học liệu - Đại học Huế [45], khung chƣơng trình “Phổ cập thơng tin” đƣợc hình thành dựa trên khung tiêu chuẩn của ARCL (ALA - Mỹ). Mục tiêu lâu dài của Trung tâm học liệu Huế là muốn hợp tác với các khoa trong việc đƣa kỹ năng phổ cập thông tin cơ bản nhất lồng ghép vào trong các chƣơng trình giảng dạy của Khoa.Để thực hiện mục tiêu dài hạn này, bƣớc đầu Trung tâm học liệu tiến hành tổ chức các chƣơng trình hỗ trợ, hƣớng dẫn thông tin dành cho sinh viên. Nội dung các chƣơng trình bao gồm:
Hƣớng dẫn sử dụng Trung tâm học liệu
Phƣơng pháp tìm kiếm thơng trên mạng và đánh giá nguồn tin
Hƣớng dẫn bƣớc đầu thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Hƣớng dẫn cách lập danh mục tài liệu tham khảo
Nhìn chung, các chƣơng trình/lớp tập huấn về KTTT dành cho bạn đọc của các thƣ viện đại học Việt Nam đang dần đƣợc hình thành một cách bài bản. Thƣ viện đã biết chú trọng hơn đến vấn đề đào tạo KTTT cho ngƣời dùng đặc biệt là cho đối tƣợng sinh viên và nhà nghiên cứu. Vấn đề mơ tả trích dẫn đƣợc hầu hết các thƣ viện nhắc đến và đề cung cấp sự hỗ trợ từ phía thƣ viện.
Thƣ viện trƣờng Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam cũng đã và đang tiến hành đào tạo KTTT cho ngƣời dùng tin thông qua các lớp hƣớng dẫn mở (Open workshop) và thông qua các lớp đƣợc thiết kế cho từng môn/ngành học (Tailored workshop). Các lớp hƣớng dẫn đƣợc thiết kế sao cho phù hợp với khả năng của sinh viên và yêu cầu của bài tập. Để tạo hứng thú cho ngƣời học, nhân viên thƣ viện đã liên kết nội dung KTTT với các chủ đề của bài tập cũng nhƣ tìm hiểu trƣớc yêu cầu của bài tập vào từng học kì. Nhân viên Thƣ viện trƣờng Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam tiếp thu khung KTTT của trƣờng đại học Adelaide - Úc, sau đó điều chỉnh lại sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của thƣ viện trƣờng. Chi tiết về hoạt động đào tạo KTTT cho ngƣời dùng tại thƣ viện trƣờng đại học quốc tế RMIT Việt Nam sẽ đƣợc nghiên cứu kĩ hơn trong chƣơng sau.
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC TẾ RMIT VIỆT NAM 2.1 Kiến thức và kỹ năng tìm kiếm thơng tin của sinh viên Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam
2.1.1 Đặc điểm sinh viên đại học RMIT Việt Nam
Tính đến thời điểm hiện nay, tổng số lƣợng sinh viên đang theo học các chƣơng trình đại học, cao đẳng, cao học và Anh văn tại cơ sở Nam Sài Gòn là 5,320 sinh viên. Số lƣợng sinh viên quốc tế đang theo học tại trƣờng là 139 chiếm 2,6% bao gồm sinh viên đến từ các nƣớc nhƣ Hàn Quốc, Pháp, Trung Quốc, Lào, Maylaysia… Số lƣợng sinh viên Hàn Quốc chiếm đa số trong số sinh viên quốc tế. Ngoài ra, nhà trƣờng đang tiếp nhận 4-5 sinh viên khuyết tật. Đây là những sinh viên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn trong việc học tập, do đó nhà trƣờng thành lập Trung tâm Hỗ trợ Khuyết tật để chăm lo cho các em trong thời gian đi học. Mọi dịch vụ trong trƣờng đều cân nhắc đến khả năng sử dụng của sinh viên khuyết tật.
Do nhà trƣờng luôn luôn đặt chất lƣợng dịch vụ lên hàng đầu nên nhà trƣờng rất khuyến khích sinh viên đóng góp ý kiến cho thƣ viện. Các bộ phận trong nhà trƣờng đều có đƣờng dây nóng và sinh viên có thể gửi thƣ điện tử trực tiếp đến lãnh đạo khác khoa và phòng ban khác. Điều này tạo điều kiện cho sinh viên cảm thấy thoải mái hơn trong việc phát biểu chính kiến của mình. Song song với đó, sinh viên cịn đƣợc khuyến khích học tập tƣ duy phản biện (Critical thinking) nên khả năng phân tích và đánh giá vấn đề rất sắc sảo. Đặc biệt, sinh viên khoa Truyền thông Chuyên nghiệp rất giỏi giao tiếp và nói chuyện trƣớc đám đơng. Sinh viên khoa Thiết kế và Marketing có những ý tƣởng sang tạo, độc đáo trong việc thiết kế các sản phẩm của mình.
Ngồi ra, sinh viên cịn chủ động tham gia các câu lạc bộ đội nhóm do sinh viên thành lập và điều hành. Việc tham gia các câu lạc bộ trang bị cho sinh viên kiến thức cũng nhƣ kỹ năng mềm nhƣ quản lí, tuyển dụng thành viên, quảng bá câu lạc bộ, lên kế hoạch thực hiện các hoạt động,….Hiện tại, trƣờng ĐH RMIT Việt Nam có đến 21 câu lạc bộ, đội nhóm do sinh viên thành lập và tự quản nhƣ: Câu lạc bộ Kinh doanh, câu lạc bộ tiếng anh, câu lạc bộ kịch, âm nhạc,…
Đặc biệt là khả năng ngoại ngữ của sinh viên trƣờng rất tốt. Điều này nằm trong quy định khi tham gia học tập tại trƣờng, sinh viên bắt buộc phải đạt đƣợc mức ngoại ngữ quy định nhƣ IELTS 5.5 đối với cấp độ cao đẳng, 6.0 đối với cấp độ đại học và 6.5 đối với trình độ thạc sĩ. Đây cũng chính là một thách thức đối với cán bộ thự viện trong việc giao tiếp bằng tiếng Anh với sinh viên trong thời gian làm việc.
2.1.2 Hiểu biết về kiến thức thông tin của sinh viên
Sự hiểu biết về KTTT của ngƣời Việt Nam hiện tại chƣa đƣợc nhiều và cịn có sự khác biệt do thuật ngữ KTTT còn mới mẻ và xa lạ đối với nhiều ngƣời. Việc phổ cập KTTT cho ngƣời dân chƣa đƣợc tiến hành trong khi đó từ các nƣớc phát triển, việc phổ cập KTTT cho ngƣời dân đã đƣợc tiến hành từ cấp tiểu học cho đến cấp đại học. Nguyên nhân một phần cũng do các lãnh đạo các cấp chƣa thực sự đề cao vấn đề này. Trên thế giới đã có những chƣơng trình quốc gia về việc phổ cập KTTT cho ngƣời dân tại một số nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Anh, Úc…
Hiện tại, có hơn 90% sinh viên đang theo học các chƣơng trình tại đại học RMIT Việt Nam là sinh viên bản xứ đến từ khắp các tỉnh thành của Việt Nam. Trong khi đó các chƣơng trình giáo dục của Việt Nam hiện tại đang rất nặng về đào tạo lý thuyết và thiếu chú trọng đào tạo các kỹ năng mềm cho học sinh, sinh viên. Mặt khác, chƣơng trình đào tạo của Trƣờng RMIT Việt Nam rất chú trọng phát triển tƣ duy phản biện (Critical thinking) và phát triển toàn diện cho sinh viên không những về kiến thức chuyên ngành mà còn bổ trợ các kỹ năng mềm. Điều này yêu cầu sinh viên phải tự tìm tịi tài liệu đọc thêm từ nhiều nguồn khác nhau. Do đó, sinh viên xuất thân từ môi trƣờng giáo dục Việt Nam không khỏi bỡ ngỡ khi bƣớc vào môi trƣờng giáo dục tại ĐH RMIT Việt Nam.
Theo khảo sát tại các lớp hƣớng dẫn thƣ viện thì đa số sinh viên đều sử dụng tài liệu trực tuyến và tài liệu giảng dạy của thầy cô để làm tài liệu tham khảo nhƣ trong môi trƣờng giáo học phổ thơng. Thầy cơ cung cấp tài liệu gì thì học sinh cứ bám sát vào tài liệu đó mà học.
Tại trƣờng ĐH RMIT Việt Nam, trong một số yêu cầu bài tập, các giảng viên đã chủ động đƣa ra yêu cầu cụ thể cho tài liệu tham khảo nhƣ là phải tham khảo một số tài liệu học thuật khác ngồi giáo trình, số lƣợng tài liệu tham khảo dƣới dạng
sách, tạp chí chun ngành…Ngồi ra, mỗi mơn học đều có danh sách các tài liệu đọc thêm. Nhƣng trong thực tế, đa số sinh viên tìm các nguồn tài liệu trên làm tài liệu tham khảo chỉ để đối phó. Bằng chứng cụ thể là khi đến thời hạn nộp bài tập, có rất nhiều sinh viên tìm đến thƣ viện tìm sách và tìm sự giúp đỡ từ cán bộ thƣ viện trong việc mơ tả trích dẫn nguồn tài liệu chỉ để thêm vào danh sách tài liệu trích dẫn cho đúng yêu cầu bài tập.
Khi đƣợc hỏi về cơng cụ để tìm kiếm thơng tin cho bài tập, đa số sinh viên đều trả lời là sử dụng cơng cụ tìm kiếm Google hoặc Google Scholar để tìm kiếm thơng tin. Có rất ít sinh viên trả lời sẽ tìm kiếm trong thƣ viện và các nguồn tài liệu sẵn có trong thƣ viện. Trong khi đó, bộ sƣu tập tài liệu của Thƣ viện đƣợc xây dựng