Tăng cƣờng cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo kiến thức thông tin cho người dùng tin tại thư viện trường đại học quốc tế RMIT việt nam (Trang 87)

Cơ sở vật chất kỹ thuật là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành thƣ viện, giúp cho thƣ viện tồn tại và phát triển. Thƣ viện nếu đƣợc đầu tƣ cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại không những sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên trong việc học tập nghiên cứu mà còn làm tăng giá trị của thƣ viện trong suy nghĩ của ngƣời dùng. Vì vậy nhà trƣờng nên chú trọng đầu tƣ, nâng cấp cơ sở vật chất và trang thiết bị giúp cho viejc đào tạo KTTT đƣợc tốt hơn.Tuy nhiên, trên thực tế thì cơ sở vật chất cũng nhƣ hạ tầng CNTT tại Thƣ viện ĐH RMIT Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập cần đƣợc nâng cấp, cụ thể nhƣ:

 Hệ thống phần mềm Spydus vẫn còn nhiều hạn chế và lỗi

 Hệ thống cơ sở dữ liệu bạn đọc và quản lý phần mềm hoàn toàn phụ thuộc vào bộ phận Công nghệ Thông tin (CNTT) của trƣờng.

 Chƣa có hệ thống phịng để phục vụ tài liệu nghe - nhìn mặc dù Thƣ viện cũng đã có một bộ sƣu tập về tài liệu nghe - nhìn khá phong phú.

 Diện tích của Thƣ viện là khá rộng, tuy nhiên, phần lớn diện tích đó là các kệ sách. Các khu vực học yên tĩnh và tự học dành cho sinh viên vẫn còn thiếu. Điển hình là đến thời gian cao điểm nhƣ thi giữa kì, cuối kì, số luợng sinh viên đến Thƣ viện rất đông và thƣờng là Thƣ viện sẽ không đủ chỗ ngồi để đáp ứng cho ngƣời dùng.

 Thƣ viện có hệ thống phịng thảo luận, học nhóm nhƣng khơng có một trang thiết bị nào đi kèm ngồi bảng trắng và bút lơng.

Từ những hạn chế trên, Thƣ viện cần thuyết phục lãnh đạo Trƣờng chú trọng đầu tƣ nhiều hơn vào trang thiết bị cũng nhƣ hạ tầng công nghệ vào thƣ viện. Cụ thể là:

 Nâng cấp phần mềm quản trị thƣ viện, chủ động liên hệ với nhà cung cấp để đƣợc hƣớng dẫn khắc phục các lỗi hiện tại hoặc đổi sang sử dụng cùng chung phần mềm với Thƣ viện RMIT Úc để có thể liên kết các cơ sở dữ liệu sách và cơ sở dữ liệu trực tuyến từ Việt Nam và Úc. Điều này giúp cho bạn đọc có thể sử dụng chung một bộ máy tìm kiếm cho tồn bộ nguồn tài ngun. Tuy nhiên, vấn đề sử dụng chung phần mềm cần đƣợc cân nhắc vì đây là một dự án lâu dài, tiêu tốn thời gian và đòi hỏi thêm nhân sự.

 Thƣ viện nên có một bộ phận cán bộ CNTT riêng biệt để cán bộ có thể vừa am hiểu về thƣ viện, vừa am hiểu về CNTT. Qua đó sẽ chủ động hơn trong việc quản trị phần mềm cũng nhƣ các ứng dụng CNTT trong thƣ viện. Điều này đòi hỏi ngƣời quản lý Thƣ viện thuyết phục đƣợc lãnh đạo cấp trên để có thể tái cơ cấu lại Thƣ viện .

 Thuyết phục lãnh đạo mở rộng Thƣ viện thêm một tầng lầu, nhƣ vậy sẽ có nhiều khu vực học tập cho sinh viên hơn. Việc mở rộng Thƣ viện cũng tạo nhiều cơ hội cho Thƣ viện mở thêm các dịch vụ mới nhƣ phòng xem phim, khu vực đọc sách báo kết hợp với khu vực ăn uống nhằm tạo khơng khí thoải mái cho ngƣời đọc khi đến thƣ viện do hiện tại Thƣ viện không cho sinh viên đem đồ ăn, thức uống vào sử dụng bên trong Thƣ viện . Khu vực đọc sách báo kết hợp ăn uống sẽ là một khu vực tách biệt khỏi khu vực tự học của sinh viên. Điều này có thể giúp Thƣ viện thu hút đƣợc một số lƣợng lớn bạn đọc khi mà họ có thể thoải mái uống cafê vừa đọc báo, thảo luận.

 Đầu tƣ thêm và nâng cấp số lƣợng máy tính dành cho sinh viên. Hiện tại Thƣ viện chỉ có khoảng trên 20 máy tính dành cho sinh viên. Số lƣợng này cịn q ít so với nhu cầu thực tế của sinh viên. Đầu tƣ nâng cấp máy tính cũng giúp Thƣ viện trong việc thu hút số lƣợng bạn đọc đến Thƣ viện. Thƣ viện cần đầu tƣ thêm về máy in, máy photocopy vì Thƣ viện nhận đƣợc rất nhiều phản hồi về máy in trong Thƣ viện . Thƣ viện cần trang bị một hoặc hai máy scan miễn phí cho sinh viên tự scan tài liệu trong Thƣ viện, điều này cũng sẽ giúp thu hút số lƣợng sinh viên đến Thƣ viện để sử dụng dịch vụ vì nhà trƣờng hồn tồn khơng cung cấp dịch vụ này cho sinh viên.

 Trang bị hệ thống máy tính, máy chiếu hoặc bảng điện tử trong các phịng học nhóm, phịng thảo luận. Điều này khơng những thu hút sinh viên sử dụng mà còn thu hút nhân viên, giảng viên trong trƣờng vì hệ thống phịng thảo luận, hội họp trong trƣờng rất hạn chế.

 Đầu tƣ hệ thống mƣợn trả tự động giúp giảm tải việc mƣợn trả cho cán bộ Thƣ viện và giúp cán bộ Thƣ viện tập trung vào trả lời các câu hỏi tham khảo.

Giảng viên Sinh viên

 Thay đổi việc sử dụng thẻ từ và mã vạch bằng công nghệ nhận dạng tần sóng vơ tuyến (RFID - Radio Frequency Indentification) nhằm tăng tốc độ phục vụ, thuận lợi hơn trong công tác kiểm kê.

3.4 Đề xuất mơ hình hợp tác giữa Thƣ viện và các phịng ban

Tại ĐH RMIT Việt Nam, bộ phận Kỹ năng học thuật (Learning Skills Unit) chịu trách nhiệm tƣ vấn cho sinh viên các kỹ năng học tập, kỹ năng viết bài luận, báo cáo, xây dựng dàn bài và tƣ duy phản biện. Theo thứ tự logic là sinh viên sẽ đƣợc hƣớng dẫn phƣơng pháp làm bài tập trƣớc tại bộ phận Kỹ năng học thuật sau đó sẽ đƣợc hƣớng dẫn gặp cán bộ thƣ viện để đƣợc hƣớng dẫn tìm và sử dụng tài liệu, thông tin để hỗ trợ cho nhu cầu làm bài tập. Ngƣợc lại, trong quá trình tìm kiếm tài liệu, nếu nhƣ cán bộ thƣ viện nhận thấy sinh viên vẫn thiếu các kỹ năng xây dựng dàn bài, sắp xếp dàn ý thì có thể giới thiệu để gặp cán bộ bộ phận Kỹ năng học thuật.

Nếu nhƣ hai bộ phận này phối hợp tốt và nhịp nhàng thì sẽ hỗ trợ sinh viên tích cực hơn trong quá trình học tập tại trƣờng cũng nhƣ cùng nhau xây dựng kỹ năng học tập sau này. Do đó, Thƣ viện nên sớm làm việc với bộ phận Kỹ năng học thuật (Learning Skills Unit) nhằm tổ chức các lớp học tích hợp nội dung của hai bộ phận để có thể tiếp cận sinh viên đƣợc nhiều hơn khi sinh viên sử dụng dịch vụ của bộ phận này mà không biết đến dịch vụ của bộ phận khác.

Thƣ viện là bộ phận sẽ thiết kế các lớp đào tạo KTTT và đƣa ra các ý tƣởng lồng ghép KTTT vào việc giảng dạy trong từng bộ môn. Thƣ viện sẽ làm việc với bộ bận Học và Dạy và giảng viên trong việc đánh giá chất lƣợng bài tập của sinh viên trong việc tìm và sử dụng các nguồn thơng tin.

Bộ phận Học và Dạy (Learning and Teaching) chịu trách nhiệm trong việc đảm bảo chất lƣợng giảng dạy tại trƣờng. Bộ phận này có thể can thiệp vào việc xây dựng các chƣơng trình giáo dục do đó sẽ có tiếng nói hơn trong việc lồng ghép KTTT vào trong chƣơng trình.

Sau đó, bộ phận Học và Dạy cùng với Thƣ viện sẽ làm việc với giảng viên trong việc thiết kế các chƣơng trình giảng dạy, đem ý tƣởng lồng ghép phát triển KTTT cho sinh viên vào trong chƣơng trình. Trong quá trình học, sinh viên sẽ nhận đƣợc các yêu cầu bài tập, nhiệm vụ bắt buộc phải sử dụng hoặc tự phát triển KTTT cho riêng mình. Song song với việc giảng dạy lồng ghép nhƣ vậy, Thƣ viện cũng sẽ đề nghị một số lớp hƣớng dẫn để phát triển KTTT cho sinh viên.

Đến cuối học kỳ, Giảng viên, bộ phận Học và Dạy, Kỹ năng học thuật có thể cùng ngồi lại để đánh giá hiệu quả của việc lồng ghép yêu cầu KTTT vào trong bộ mơn qua đó điều chỉnh và áp dụng trong các học kỳ tiếp theo.

KẾT LUẬN

Khái niệm “Kiến thức thông tin” (Information Literacy) hiện nay khơng cịn quá mới mẻ trong hoạt động thông tin - thƣ viện tại Việt Nam. Tuy nhiên để đào sâu vào ý nghĩa thực tế của KTTT và các hoạt động đi kèm cùng với các tiêu chuẩn để trang bị đƣợc các kỹ năng thơng tin cho ngƣời dùng thì có rất ít thƣ viện tại Việt Nam thực hiện một cách bài bản.

KTTT đóng vai trị quan trọng trong việc học tập suốt đời vì nó cung cấp các kỹ năng thông tin cần thiết mà ngƣời sở hữu KTTT sẽ phải sử dụng đến trong quá trình tồn tại trong xã hội thơng tin. Cho nên việc phổ cập KTTT cần đƣợc các cấp lãnh đạo Bộ Giáo dục Đào tạo và lãnh đạo các trƣờng đại học nhận ra và chú trọng phổ cập đến ngƣời dân càng sớm càng tốt. Nắm bắt đƣợc KTTT, con ngƣời có thể dễ dàng tự mình định hƣớng đƣợc trong xã hội thông tin khi mà thông tin đƣợc xem nhƣ là một lợi thế cạnh tranh và phát triển.

Các thƣ viện trƣờng đại học tại Việt Nam đã bƣớc đầu chú trọng hơn đến vấn đề đạo tạo KTTT cho sinh viên và cũng đã có một số cơng trình nghiên cứu khoa học lớn về vấn đề này, tuy nhiên việc áp dụng một cách rộng rãi vẫn chƣa đƣợc tiến hành. Lý do các thƣ viện đại học phải đi đầu trong việc đào tạo KTTT cho sinh viên là do yêu cầu tự học và tƣ duy phản biện trong một số môn học.

Các cá nhân, tổ chức khác cần phải nhận ra rằng đào tạo KTTT không chỉ là trách nhiệm riêng của thƣ viện mà là trách nhiệm của toàn bộ cá nhân và tổ chức trong xã hội đặc biệt là các cá nhân, tổ chức hoạt động trong môi trƣờng giáo dục.

Qua kết quả nghiên cứu và khảo sát thực trạng đào tạo KTTT của sinh viên ĐH RMIT Việt Nam cho thấy đa phần sinh viên đƣợc trang bị cơ bản các kỹ năng tìm tin cần thiết. Trong quá trình học tập tại trƣờng, sinh viên có dịp tiếp xúc với các yêu cầu liên quan đến KTTT nhiều hơn thông qua các lớp đào tạo của Thƣ viện và thông qua các yêu cầu tự học rất khắt khe tại trƣờng. Đây là mơi trƣờng lý tƣởng để có thể áp dụng các phƣơng pháp đào tạo KTTT cho sinh viên nhằm đáp ứng trƣớc mắt nhu cầu học tập trong môi trƣờng đại học và sau này là trong mơi trƣờng

sống ngồi xã hội. Tuy nhiên, do yêu cầu chặt chẽ đối với chƣơng trình giảng dạy, việc lồng ghép đào tạo KTTT vào trong các bộ môn chƣa đƣợc tiến hành rộng rãi và mang tính bắt buộc. Do đó, cần phải có sự hợp tác từ phía giảng viên, lãnh đạo các khoa, ngành để giúp cho việc phổ biến KTTT từ phía Thƣ viện đƣợc thuận lợi.

Thƣ viện ĐH RMIT Việt Nam đã bƣớc đầu hình thành khung tiêu chuẩn phát triển KTTT cho sinh viên, tuy nhiên khung này cần đƣợc đánh giá và tiếp tục hoàn thiện sao cho phù hợp với mọi đối tƣợng sinh viên trong trƣờng.

Cần nhiều hơn nữa sự hợp tác giữa Thƣ viện và các bộ phận liên quan trong việc lồng ghép KTTT vào trong chƣơng trình giảng dạy của nhà trƣờng. Điều này tạo sự phát triển bền vững cũng nhƣ đảm bảo đƣợc chất lƣợng đào tạo đầu ra cho sinh viên, đảm bảo lực lƣợng lao động đáp ứng nhu cầu của các nhà tuyển dụng trong và ngoài nƣớc.

Ngoài ra, Thƣ viện cũng phải chú trọng đổi mới, áp dụng CNTT vào trong hoạt động của Thƣ viện, nâng cao chất lƣợng đào tạo cũng nhƣ trình độ chun mơn và kỹ năng mềm của nhân viên thƣ viện.

Luận văn cũng đã đƣa ra một số giái pháp khả thi trong đó tập trung vào việc thay đổi nhận thức của lãnh đạo Nhà trƣờng cũng nhƣ lãnh đạo Thƣ viện về KTTT và hợp tác với các bộ phận liên quan để có thể lồng ghép KTTT vào chƣơng trình đào tạo một cách bền vững.

Việc trao đổi cán bộ thƣ viện giữa 2 Thƣ viện ĐH RMIT Việt Nam và Úc cũng đã mang lại sự thay đổi tích cực trong tƣ tƣởng của cán bộ, giúp cán bộ làm việc nghiêm túc hơn và có trách nhiệm với nghề hơn. Ngồi ra, cán bộ Thƣ viện còn đƣợc chia sẽ kinh nghiệm làm việc, kiến thức chuyên ngành cũng nhƣ kỹ năng mềm hỗ trợ công tác thƣ viện.

Thƣ viện ĐH RMIT Việt Nam cũng cần đẩy mạnh công tác giao lƣu, tham gia vào các tổ chức nghề nghiệp trong và ngoài nƣớc giúp khẳng định vị thế và uy tín trong ngành. Chính phủ Việt Nam đã và đang đẩy mạnh công tác giáo dục đại học và đảm bảo chất lƣợng giáo dục đại học cùng đó là sự cạnh tranh của các trƣờng đại học tại Việt Nam và các trƣờng đại học quốc tế khác đang đƣợc thành

lập, Thƣ viện trƣờng đại học RMIT Việt Nam nên chủ động hơn trong việc khẳng định vai trị của mình nhằm hỗ trợ mục tiêu học tập, giảng dạy và nghiên cứu tại trƣờng giúp trƣờng tạo thế mạnh và khẳng định chất lƣợng đào tạo đối với các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài Việt Nam. Muốn làm đƣợc nhƣ vậy, việc trang bị KTTT cho sinh viên phải là một trong những nhiệm vụ ƣu tiên không chỉ của Thƣ viện mà còn là nhiệm vụ trọng tâm của ĐH RMIT Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt

1. Huỳnh Đình Chiến (2006), Bƣớc đầu giới thiệu Information Literacy vào việc đổi mới phƣơng pháp dạy học và công tác nghiên cứu khoa học tại Đại học Huế, Ngành thông tin - thƣ viện trong xã hội thông tin: kỷ yếu hội thảo khoa học, ĐHQGHN, Tr. 84 - 91.

2. Nguyễn Huy Chƣơng (2006), Những tiêu chuẩn kiến thức thông tin trong giáo dục đại học Mỹ và các chƣơng trình đào tạo kỹ năng thơng tin cho sinh viên tại Trung tâm thông tin-thƣ viện, ĐHQGHN.

3. Nguyễn Huy Chƣơng, Nguyễn Nguyễn Văn Hành (2006), Vài suy nghĩ về trang bị “kiến thức thông tin” cho sinh viên trong các trƣờng đại học Việt Nam, Ngành thông tin - thƣ viện trong xã hội thông tin: kỷ yếu hội thảo khoa học, ĐHQGHN, Tr. 104 - 107.

4. Nghiêm Xuân Huy (2006), Kiến thức thông tin với giáo dục đại học, Ngành thông tin - thƣ viện trong xã hội thông tin: kỷ yếu hội thảo khoa học, ĐHQGHN, Tr. 135 - 144.

5. Nghiêm Xuân Huy (2007), Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và phổ biến kiến thức thông tin ở Việt Nam.

6. Nghiêm Xuân Huy (2010), Vai trị của kiến thức thơng tin đối với cán bộ nghiên cứu khoa học, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, số 3(23), tr. 13 - 18.

7. Tô Thị Hiền (2006), Tăng cƣờng kiến thức thông tin cho sinh viên - giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo trong các trƣờng đại học, Ngành thông tin- thƣ viện trong xã hội thông tin: kỷ yếu hội thảo khoa học, Tr. 108 - 114. 8. Trƣơng Đại Lƣợng (2014), Nâng cao hiệu quả công tác phát triển kiến thức

thông tin cho sinh viên đại học ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa - ĐH Văn hóa Hà Nội, tập 6.

9. Trƣơng Đại Lƣợng (2015), Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên đại học Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Thông tin Thƣ viện, Đại học Văn hóa Hà Nơi, Hả Nội, Việt Nam.

10. Thanh Lý (2006), Ngành thông tin-thƣ viện trong xã hội thông tin, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Tr. 92.

11. Nguyễn Thị Ngà (2010), Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trƣờng đại học Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Thông tin Thƣ viện, ĐH KHXH&NV HN, ĐHQGHN, Hà Nội.

12. Vũ Quỳnh Nhung (2002), Tìm hiểu kiến thức thơng tin và vai trị của kiến thức thông tin trong giáo dục đào tạo, Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên chuyên ngành thông tin-thƣ viện lần thứ 6, Tr. 514 - 519.

13. Trần Thị Quý (2006), Kiến thức thơng tin - lƣợng kiến thức cần có cho ngƣời dùng tin trong hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay, Ngành thông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo kiến thức thông tin cho người dùng tin tại thư viện trường đại học quốc tế RMIT việt nam (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)