Giải pháp về chƣơng trình và hình thức tổ chức đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo kiến thức thông tin cho người dùng tin tại thư viện trường đại học quốc tế RMIT việt nam (Trang 85 - 87)

3.2.1 Hồn thiện nội dung chương trình đào tạo

Thƣ viện trƣờng ĐH RMIT Việt Nam bƣớc đầu đã hình thành đƣợc một khung đào tạo KTTT cấp tiến. Do trong thời gian đầu, Thƣ viện chỉ bao quát đƣợc phạm vi một số ngành học, môn học cho nên điều cần thiết bây giờ là phải cập nhật lại nội dung sao cho phù hợp với nhu cầu phát triển của toàn bộ sinh viên các khoa, ngành đƣợc đào tạo tại Trƣờng.

Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của một khung KTTT, Thƣ viện RMIT Việt Nam có thể xây dựng một khung KTTT chuẩn có thể áp dụng cho tồn bộ Trƣờng Đại học RMIT Việt Nam. Dựa trên khung KTTT này, Thƣ viện có thể sử dụng nhƣ một “kim chỉ nam” để thuyết phục đƣợc giảng viên trong quá trình phát triển KTTT của một sinh viên và đồng thời, dựa vào khung chuẩn này, cán bộ Thƣ viện có thể thiết kế các lớp hƣớng dẫn hợp lý hơn, tránh tình trạng lập đi lập lại hoặc nhảy bƣớc khi sinh viên chƣa phát triển đƣợc kỹ năng ở cấp độ I mà đã hƣớng dẫn cấp độ III. Thƣ viện ĐH RMIT Việt Nam có thể tham khảo một số khung KTTT trên thế giới hoặc tham khảo ý kiến của nhân viên Thƣ viện ĐH RMIT Úc. Tuy nhiên việc xây dựng khung KTTT phải dựa vào trình độ chung của sinh viên.

3.2.2 Đa dạng hóa hình thức đào tạo

Hiện tại, Thƣ viện cũng đã cố gắng đa dạng hóa hình thức đào tạo từ trực tiếp cho đến trực tuyến. Tuy nhiên các hình thức này cũng khơng thể bao quát hết đƣợc toàn bộ số lƣợng sinh viên của trƣờng. Trong tƣơng lai, Thƣ viện có thể thiết kế thêm tờ rơi, banner, tổ chức các sự kiện để tối đa hóa khả năng truyền tải KTTT đến cho sinh viên.

Thƣ viện nên tiến hành quay phim lại các lớp hƣớng dẫn mẫu với nội dung và tài liệu đƣợc chuẩn bị chi tiết, sau đó tải các file video này lên các trang web rồi cung cấp đƣờng dẫn cho sinh viên hoặc làm việc với giảng viên để đƣa đƣờng dẫn lên Blackboard. Với cách làm này thì bất cứ luc nào và ở đâu, sinh viên cũng có thể tiếp cận và học tập đƣợc các kiến thức, kỹ năng KTTT.

3.2.3 Tích cực quảng bá việc đào tạo kiến thức thông tin tới sinh viên

Theo khảo sát, hơn 50% sinh viên đƣợc hỏi ý kiến phản hồi rằng họ không hề biết đến việc quảng bá các lớp hƣớng dẫn KTTT đến rộng rãi toàn sinh viên. Sinh viên chỉ biết đến các lớp này thơng qua giảng viên hoặc bạn bè. Do đó, Thƣ viện nên chú trọng hơn nữa trong khâu quảng bá lợi ích của các lớp hƣớng dẫn thông qua nhiều kênh thông tin khác nhau để tìm cách tiếp cân đƣợc càng nhiều sinh viên càng tốt. Giái pháp hiệu quả nhất là Thƣ viện làm việc với giảng viên để qua đó thơng qua hệ thống Quản trị học tập (Learning management system - Blackboard), Thƣ viện đƣợc phép đƣa thông báo vào trong từng môn học. Đây là phƣơng pháp tối ƣu nhất vì đây chính là trang web mà sinh viên thƣờng xuyên đăng nhập vào nhất. Ngoài ra, Thƣ viện cũng cần đẩy mạnh việc quảng bá việc đào tạo KTTT thơng qua mạng xã hội. Đây cũng chính là kênh thơng tin đƣợc sinh viên lựa chọn nhiều thứ 2 tại trƣờng theo số liệu thống kê của bộ phận Truyền thông của trƣờng. Thêm một lý do nữa là mạng xã hội đã trở nên phổ biến và các bộ phận khác trong trƣờng cũng dần hình thành các trang mạng xã hội cho riêng mình nhằm cung cấp thông tin đến cho sinh viên một cách tiện lợi nhất. Sinh viên chƣa chắc truy cập trang web của Thƣ viện để xem thông báo giờ mở cửa nhƣng nếu thông tin đó đƣợc đƣa lên Facebook thì cơ hội tiếp cận thông tin sẽ cao hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo kiến thức thông tin cho người dùng tin tại thư viện trường đại học quốc tế RMIT việt nam (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)