Đào tạo KTTT cho ngƣời dùng tin là sinh viên trong các trƣờng đại học chính là trang bị cho sinh viên có đƣợc các kỹ năng nhận dạng đƣợc nhu cầu tin, biết cách sử dụng thƣ viện cũng nhƣ các công cụ tra cứu trên internet để tìm kiếm thơng tin phục vụ cho việc học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện nhân cách, biết cách sử dụng thông tin cũng nhƣ chia sẻ thông tin phù hợp với các chuẩn mực đạo đức và pháp lý.
Nói cụ thể hơn, đào tạo kiến thức thông tin cho sinh viên bao gồm các nội dung: - Đào tạo kỹ năng nhận dạng đƣợc nhu cầu thông tin của cá nhân
- Đào tạo khả năng sử dụng thƣ viện và các công cụ tra cứu trên mạng để tìm kiếm thơng tin phù hợp với nhu cầu tin
Kiến thức thông tin Tự học Học tập suốt đời
- Nâng cao hiểu biết cho sinh viên về trách nhiệm khai thác sử dụng thông tin, chia sẻ thông tin phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật về sở hữu trí tuệ
- Từ những thơng tin thu thập đƣợc, sinh viên có khả năng tạo ra thơng tin mới và chuyển tải thông tin thông qua các phƣơng tiện truyền thông.
1.2 Khái quát về Trƣờng Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam và Thƣ viện Nhà trƣờng Nhà trƣờng
1.2.1 Tổng quan về Trường Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam
Đại học quốc tế RMIT Việt Nam là cơ sở chính tại Châu Á của đại học RMIT Melbourne, Úc (hay còn đƣợc gọi là Học viện Cơng nghệ Hồng gia Melbourne - Royal Melbourne Institutions of Technology). Đại học quốc tế RMIT Việt Nam là đại học 100% vốn nƣớc ngoài đầu tiên tại Việt Nam và hiện tại cũng là đại học nƣớc ngoài duy nhất hoạt động hoàn toàn độc lập tại Việt Nam.
Năm 1998, ĐH RMIT, Úc đƣợc chính phủ Việt Nam mời hợp tác để xây dựng trƣờng đại học tại Việt Nam. Năm 2000, RMIT Việt Nam đƣợc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cấp giấy phép giảng dạy các chƣơng trình đại học, sau đại học, đào tạo và nghiên cứu tại Việt Nam. RMIT Việt Nam bắt đầu tuyển sinh tại Tp. Hồ Chí Minh vào năm 2001 và tại Hà Nội vào năm 2004. Năm 2005, trƣờng khánh thành và đƣa vào sử dụng một cơ sở mới và hiện đại tại Tp. Hồ Chí Minh và cơ sở này đang dần đƣợc tiếp tục xây dựng những tịa nhà chun mơn nhƣ trung tâm thể dục thể thao, ký túc xá,… nhằm đáp ứng mục tiêu của một trƣờng đại học quốc tế.
Tất cả các ngành đào tạo tại RMIT Việt Nam đều đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam công nhận và văn bằng của sinh viên, học viên do đại học RMIT Úc cấp và có giá trị quốc tế. Điều này có nghĩa là sinh viên Việt Nam có thể lĩnh hội một nền giáo dục mang đẳng cấp quốc tế mà khơng phải ra nƣớc ngồi du học. Không chỉ là trƣờng đại học trong mơ của sinh viên Việt Nam, RMIT Việt Nam còn là trƣờng đại học hấp dẫn nhiều sinh viên quốc tế ở khắp nơi trên thế giới nhƣ Úc, Trung Quốc, Hàn Quốc, Pháp, Đức, Nga,.. và nhiều nƣớc khác. Kể từ khi đi vào hoạt động cho đến nay, RMIT Việt Nam đã trao nhiều xuất học bổng toàn phần cho
những học sinh ƣu tú trên khắp đất nƣớc Việt Nam nhằm góp phần tạo cơ hội học tập cho sinh viên ƣu tú và phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng tại Việt Nam. Hoạt động giảng dạy và đào tạo của RMIT Việt Nam đảm bảo sinh viên khi ra trƣờng đƣợc trang bị đầy đủ chuyên môn và kỹ năng cần thiết để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế đang mở cửa và phát triển tại Việt Nam và trong khu vực. Sinh viên RMIT Việt Nam đựơc đào tạo theo chuẩn quốc tế, thông thạo tiếng Anh và khả năng làm việc hiệu quả trong mơi trƣờng thƣơng mại tồn cầu. Tổng số sinh viên tốt nghiệp tại hai cơ sở (Nam Sài Gòn và Hà Nội) đã vƣợt qua con số 6000 (sáu ngàn) tính đến tháng 12 năm 2013. Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam hiện tại đang đào tạo tất cả 12 ngành học [Phụ lục 1] và ngày càng mở thêm nhiều ngành mới để thu hút số lƣợng sinh viên, tiếp tục khẳng định thƣơng hiệu tại Việt Nam.
Ngoài ra, trƣờng cũng tổ chức dạy tiếng Anh ở nhiều trình độ khác nhau nhằm giúp sinh viên thông thạo ngôn ngữ này để theo học tại trƣờng và tiếng Anh là ngơn ngữ chính trong giao tiếp và giảng dạy tại RMIT Việt Nam. Tất cả môn học tại RMIT Việt Nam của từng ngành đều phải thông qua sự đồng ý của Hội đồng khoa, bộ môn tại RMIT Úc. Cấu trúc của chƣơng trình tại RMIT Việt Nam khơng có sự khác biệt so với chƣơng trình của RMIT Úc.
Tại Đại học RMIT Việt Nam, sinh viên đƣợc tạo điều kiện phát triển toàn diện nhất thơng qua chƣơng trình giáo dục thực tiễn cùng với các trang thiết bị hiện đại kết hợp với các hoạt động thể dục thể thao đa dạng. RMIT Việt Nam cũng tạo điều kiện cho sinh viên gặp gỡ trực tiếp với doanh nghiệp thông qua các buổi hội đàm và thảo luận. Hằng năm, nhà trừơng còn tổ chức các ngày hội việc làm giúp sinh viên có thể tìm đựơc việc làm thích hợp cũng nhƣ các doanh nghiệp lớn có thể tìm đƣợc các ứng viên xuất sắc.
Việc thực tập tại doanh nghiệp ở các học kì cuối cịn là dịp tốt để sinh viên thiết lập các mối quan hệ và làm quen dần với môi trƣờng làm việc thực tế. Các sinh viên tốt nghiệp gần đây của RMIT Việt Nam đều tìm đƣợc những cơng việc lƣơng cao tại các công ty nhƣ: ANZ, HSBC, KPMG, TRG, Colgate-Palmomlive, TMA Solutions, Saatchi & Saatchi, Toyota,…Sinh viên RMIT Việt Nam tích lũy đƣợc
nhiều kỹ năng mềm trong quá trình học tập và sinh hoạt tại trƣờng nhƣ suy nghĩ độc lập, giải quyết vấn đề, khả năng làm việc nhóm và làm việc hiệu quả trong môi trƣờng đa ngơn ngữ và đa văn hóa.
Có thể nói, Đại học RMIT Việt Nam là trƣờng đại học tại Việt Nam đi tiên phong trong việc xây dựng một môi trƣờng giảng dạy sáng tạo và đổi mới, cam kết mang đến cho sinh viên nền giáo dục chất lƣợng quốc tế tại Việt Nam. Trƣờng tự hào đóng góp cho sự phát triển chung của Việt Nam trong việc đào tạo ra những tân khoa với trình độ, kỹ năng và bản lĩnh cần thiết để trở thành những nhà lãnh đạo, quản lý giỏi trong tƣơng lai.
1.2.2 Khái quát về Thư viện Trường Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam
Khi đại học quốc tế RMIT Việt Nam đi vào hoạt động vào năm 2001, Thƣ viện có tên gọi đầu tiên là Trung tâm Học liệu (LRC: Learning Resource Center). Trung tâm đƣợc thành lập với mục đích phục vụ nhu cầu học tập, giảng dạy và nghiên cứu của giảng viên, sinh viên và nhân viên của trƣờng. Nhiệm vụ chủ yếu của Trung tâm là cung cấp tài liệu in cho sinh viên, hƣớng dẫn sinh viên sử dụng trung tâm học liệu cũng nhƣ hƣớng dẫn sinh viên sử dụng website của RMIT Úc để sử dụng các cơ sở dữ liệu trực tuyến. Trung tâm còn là nơi phân phát sách giáo trình cho sinh viên đại học, cao đẳng và tài liệu học ngoại ngữ cho sinh viên tiếng Anh.
Năm 2005, Đại học quốc tế RMIT Việt Nam cở sở tại Tp. Hồ Chí Minh chuyển sang địa điểm mới tại khu đơ thị Nam Sài Gịn. Trung tâm Học liệu đƣợc tách ra với một mảng nhỏ dành riêng cho sinh viên học ngoại ngữ với nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp tài liệu, băng hình cho sinh viên học ngoại ngữ và có tên là ELRC (English Learning Resource Center). Riêng Thƣ viện chính của trƣờng có tên mới là “Trung tâm Học tập Tích hợp” (ILC: Integrated Learning Center). Trung tâm Học tập Tích hợp thực hiện chức năng của một thƣ viện đại học và thƣờng đƣợc gọi đơn giản là thƣ viện. Trung tâm Học tập Tích hợp có khơng gian lớn hơn và mơ hình cũng nhƣ chức năng bây giờ mới tƣơng xứng với một thƣ viện của một trƣờng đại học (không chỉ phục vụ nhu cầu học ngoại ngữ) và nhân viên thƣ viện có điều kiện tập trung phát triển sản phẩm và dịch vụ thƣ viện nhiều hơn. Thời điểm này, Trung tâm Học tập Tích hợp vẫn đảm nhận việc phát sách giáo trình cho sinh viên vào đầu
học kì và thu sách vào cuối học kì. Tuy nhiên, Trung tâm Học tập Tích hợp cũng đã có thêm các lớp hƣớng dẫn sử dụng cho sinh viên và giảng viên mới, những chuyến tham quan thƣ viện dành cho học sinh các trừơng trung học, hƣớng dẫn sử dụng cơ sở dữ liệu trực tuyến nhƣng chủ yếu là hƣớng dẫn theo từng cá nhân. Việc xử lý tài liệu và hoạt động mƣợn trả tài liệu đƣợc xử lý trên một phần mềm đóng gói đơn giản Readerware.
Đến giữa năm 2008, Trung tâm Học tập Tích hợp chuyển sang sử dụng phần mềm quản trị thƣ viện tích hợp có tên là Spydus (cho đến nay) và trang bị mã vạch cho toàn bộ kho sách giúp cho việc quản lý và lƣu hành tài liệu dễ dàng hơn đồng thời cải thiện khả năng phục vụ của thƣ viện.Với những môđun mới nhƣ quản lý ngƣời dùng, tra cứu mục lục trực tuyến, gia hạn tài liệu,… đã thay đổi phần nào diện mạo của thƣ viện. Việc mƣợn trả tài liệu liên thƣ viện giữa 2 cơ sở Nam Sài Gòn và Hà Nội cũng bắt đầu đƣa vào hoạt động.
Năm 2009, Trung tâm Học tập Tích hợp đổi tên thành Thƣ viện Beanland theo tên của Giáo sƣ David Beanland, ngƣời đặt nền móng đầu tiên cho sự thành lập trƣờng đại học RMIT Việt Nam. Trong thời gian này, dịch vụ cung cấp sách giáo trình cho sinh viên đƣợc tách ra thành một bộ phận độc lập và trực thuộc các khoa và bộ môn. Điều này giúp cho Thƣ viện tập trung hơn nữa vào các hoạt động và dịch vụ của riêng Thƣ viện.
Nguồn tài nguyên thông tin
Do sự gia tăng nhanh chóng về số lƣợng sinh viên và số lƣợng các chƣơng trình đào tạo, số lƣợng tài liệu cũng phải đƣợc gia tăng, do đó một khoản ngân quỹ 3 triệu đô la Mỹ dành cho Thƣ viện đƣợc ban giám đốc RMIT Úc thông qua và đƣợc chia đều cho 3 năm 2009, 2010, 2011 nhằm bổ sung tài liệu cho Thƣ viện. Với số lƣợng từ vài trăm bản sách từ những năn 2001, đến năm 2008 số lƣợng tài liệu trong Thƣ viện đã có hơn mƣời ngàn bản. Cuối năm 2009, số lƣợng tài liệu trong Thƣ viện tăng hơn gấp đôi với hơn hai mƣơi bốn ngàn bản sách, cuối năm 2010 lên đến bốn mƣơi ngàn bản sách và đến cuối năm 2011 số lƣợng sách tại Thƣ viện là hơn năm mƣơi ngàn cùng với hơn 2 ngàn tài liệu nghe nhìn bao gồm DVD và CD.
Hình 1.4: Biểu đồ sự gia tăng số lượng tài liệu qua các năm
Với mục đích làm phong phú thêm nguồn tài nguyên cho sinh viên cũng nhƣ góp phần vào việc đảm bảo chất lƣợng giáo dục cho sinh viên, Thƣ viện cũng nhƣ tồn bộ giảng viên đƣợc khuyến khích lựa chọn những tài liệu có giá trị cho việc học tập của sinh viên để bổ sung vào bộ sƣu tập in của thƣ viện. Bên cạnh đó, sinh viên cũng đƣợc khuyến khích và hƣớng dẫn sử dụng khai thác cơ sử dữ liệu trực tuyến đƣợc chia sẻ bới trƣờng đại học RMIT tại Melbourne với hơn 400 cơ sở dữ liệu trực tuyến nổi tiếng thế giới nhƣ Proquest, EBSCO, Emerald, Wiley, IEEE,…. Song song với việc phát triển tài liệu in, thƣ viện đại học RMIT Việt Nam cũng tiến hành đặt mua một cơ sở dữ liệu trực tuyến phục vụ cho tất cả sinh viên và giảng viên tại trƣờng.
Dịch vụ thƣ viện đƣợc tăng cƣờng và mở rộng bằng việc hợp tác với các giảng viên trƣởng bộ môn nhằm thiết kế các lớp hƣớng dẫn sao cho phù hợp với yêu cầu và nhu cầu của sinh viên theo từng nhóm chun biệt. Ngồi ra các lớp hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện cũng đƣợc tổ chức thƣờng xuyên hơn và đựơc thông báo đến ngƣời dùng đều đặn hằng tuần thông qua kênh truyền thông nội bộ của trƣờng (Intranet).
Nguồn nhân lực
Với con số ban đầu là 08 nhân viên vào năm 2008 bao gồm cả quản lý thƣ viện và hai nhân viên bán thời gian phục vụ cuối tuần và từ 5 giờ chiều đến 9 giờ tối, đến năm 2009 số lƣợng nhân viên tăng lên mƣời một ngƣời; đến năm 2010 là mƣời bốn và 16 ngƣời vào năm 2011. Năm 2011, khi dự án biến thƣ viện thành một “Không gian học tập mở” (Learning Commons) đƣợc hoàn thành, Thƣ viện đƣợc mở rộng thêm không gian (hai tầng lầu) và yêu cầu tăng số lƣợng cán bộ thƣ viện là điều không thể tránh khỏi khi yêu cầu thực tế cần thƣ viện mở rộng các dịch vụ.
Hình 1.5: Biểu đồ số lượng nhân viên thư viện qua các năm
Bên cạnh việc gia tăng về số lƣợng nhân viên thì chất lƣợng cũng nhƣ việc phát triển chun mơn cho nhân viên thƣ viện cũng đƣợc chú ý và đầu tƣ một cách nghiêm túc. Dự án “Trang bị kiến thức cho nhân viên thƣ viện để hỗ trợ học tập tốt hơn” (Equipping Librarians for better learning supports) đƣợc thông qua đầu năm 2010 đánh dấu một loạt những dự án khác sau đó nhằm nâng cao chuyên môn và bổ sung kỹ năng cho đội ngũ nhân viên thƣ viện. Dự án đƣợc triểnkhai bằng việc kết hợp giữa Thƣ viện Đại học RMIT Việt Nam và Thƣ viện Đại học RMIT Melbourne. Nhân viên Thƣ viện Đại học RMIT Việt Nam đã sang và tham gia tập
huấn tại các thƣ viện RMIT Melbourne. Việc học tập chủ yếu tập trung vào các khía cạnh nhƣ các dịch vụ thƣ viện, dịch vụ tham khảo, năng lực thông tin, quản lý thƣ viện. Quá trình học tập và tập huấn đƣợc thiết kế theo từng chủ đề cụ thể sau:
Cải thiện dịch vụ thƣ viện
Dịch vụ khách hàng tại thƣ viện
Quy trình trong dịch vụ tham khảo
Xây dựng mối quan hệ giữa thƣ viện và giảng viên
Kỹ năng thuyết trình và chuẩn bị bài giảng
Xây dựng các lớp hƣớng dẫn kiến thức thông tin cho ngƣời dùng
Xây dựng các chƣơng trình hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện trực tuyến
Thiết lập các mối quan hệ bạn bè giữa Việt Nam và Melbourne trong việc trao đổi công việc và chia sẽ kinh nghiệm.
Bên cạnh việc tham quan học tập tại Thƣ viện RMIT Melbourne, lần lƣợt các chuyên viên thƣ viện có kinh nghiệm và làm ở các vị trí quản lý tại các Thƣ viện Đại học RMIT Melbourne cũng sang thăm và tổ chức các buổi tập huấn cho toàn bộ nhân viên Thƣ viện RMIT Việt Nam. Những điểm mạnh, điểm yếu và biện pháp khắc phục đã đƣợc các chuyên viên Thƣ viện RMIT Melbourne nhận xét cho từng cá nhân. Các lớp học đƣợc thiết kế dựa trên mong muốn và nhu cầu của nhân viên thƣ viện RMIT Việt Nam cụ thể nhƣ:
Những tiêu chuẩn trong quá trình trao đổi, tiếp xúc với bạn đọc
Cách xử lý tình huống và ngƣời dùng khó tính
Kỹ năng thuyết trình, nói trƣớc đám đơng
Các bƣớc cần thiết để chuẩn bị bài giảng
Các hoạt động quảng bá, quảng cáo cho các lớp hƣớng dẫn thƣ viện
Giá trị của đội nhóm và liên quan đến dịch vụ khách hàng.
Thông qua những buổi học, những kinh nghiệm thực tế cũng nhƣ những góp ý từ các chuyên viên Thƣ viện RMIT Melbourne đã giúp cho nhân viên Thƣ viện RMIT Việt Nam từng bƣớc khắc phục đƣợc các nhƣợc điểm, cải thiện chất lƣợng dịch vụ cũng nhƣ ngày càng nâng cao và đa dạng hóa các dịch vụ, hoạt động của thƣ viện.
Kể từ năm 2011 đến nay, Thƣ viện chính thức đổi tên thành Thƣ viện Beanland và Không gian học tập mở (Beanland Library and Learning Commons). Đây cũng là khái niệm và là mơ hình Khơng gian học tập mở đầu tiên tại Việt Nam. Không gian học tập mở cung cấp chỗ ngồi cho hơn 300 ngƣời dùng cùng một thời điểm với bàn và ghế sofa tại các khu vực học tập nhóm, khu vực học tập yên tĩnh và phịng thảo luận nhóm. Bàn ghế đƣợc thiết kế nhằm tạo cảm giác thoải mái nhất