dân tộc thiểu số miền núi
Các loại hình báo chí đều hƣớng tới đích quan trọng nhất là cơng chúng, trong đó có nhóm cơng chúng cƣ dân đồng bào dân tộc; với mục đích nâng cao sự hiểu biết về đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc, nâng cao nhận thức của đồng bào dân tộc về công tác chăm sóc sức khỏe, ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trƣờng, làm giàu tri thức, gợi mở những suy nghĩ, trăn trở về cuộc sống, về phƣơng thức làm ăn mới sao cho hiệu quả, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi, phát triển kinh tế gia đình, vƣơn lên thoát nghèo, định hƣớng lý tƣởng, lẽ sống, nâng cao trình độ thẩm mỹ thơng qua thƣởng thức văn học- nghệ thuật, tìm kiếm cơng ăn việc làm mới, giao lƣu bạn bè, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, phổ biến và gìn giữ nét đẹp trong cuộc sống,...
Cƣ dân đồng bào dân tộc có nét đặc trƣng trong tiếp nhận thơng tin, và báo chí phải thoả mãn đƣợc u cầu đó. Đó cũng là việc cụ thể hố một trong những nguyên tắc quan trọng của báo chí vơ sản là tính nhân dân. Để các loại hình báo chí thực sự có ý nghĩa tích cực đối với đồng bào dân tộc cần có sự quản lý chặt chẽ, đồng bộ của các cấp, các ngành có liên quan trong việc xuất bản sách, báo, tạp chí, các chƣơng trình phát thanh, chƣơng trình truyền hình,... dành cho họ. Hệ thống báo chí dành cho cƣ dân đồng bào dân tộc cần
có sự phối hợp chặt chẽ về hình thức và nội dung để sản phẩm báo chí đến đƣợc với đơng đảo cơng chúng cƣ dân đồng bào dân tộc.