3.4.1. Báo Đại đoàn kết
Báo Đại đoàn kết với đặc thù là cơ quan ngôn luận của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tờ tiên phong, bƣớc vào thời kỳ đổi mới, đi đầu trong sự nghiệp Đại đồn kết tồn dân, trong tiến trình dân chủ và đổi mới đất nƣớc. Đặc biệt là năm 2012 ra thêm Chuyên đề Dân tộc mỗi tháng 4 kỳ. Vai trò và vị thế, chức năng nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã đƣợc nâng lên một tầm cao mới, đƣợc ghi đầy đủ trong Hiến pháp 2013, đƣợc cụ thể hoá trong Qui chế giám sát - phản biện của Mặt trận và các đoàn thể. Sứ mệnh giám sát - phản biện, vai trò đại diện nhân dân của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đang mở ra một thời kỳ mới trong hoạt động Mặt trận. Thời cơ mới,
trách nhiệm mới của Mặt trận cũng là thời cơ của tờ báo Mặt trận. Đây là thời điểm tờ báo đang có nhiều thay đổi về cách tiếp cận để hoàn thành sứ mệnh mới của MTTQ Việt Nam, đồng thời gần gũi và thiết thực với đời sống nhân dân. Báo Đại Đồn Kết ln ln khơng ngừng tự đổi mới, đi vào những vấn đề nóng bỏng của thời đại, của đất nƣớc. Báo Đại Đoàn Kết là nơi thể hiện sinh động tiếng nói của mọi tầng lớp nhân dân cùng chung một mục tiêu, vì lợi ích dân tộc và đất nƣớc. Khó khăn lớn nhất của Báo Đại đồn kết hôm nay Chuyên đề Dân tộc thiếu nguồn kinh phí để đi tiếp cận thực tế, cần tăng cƣờng kinh phí phí để phóng viên, biên tập viên học tập, nghiên cứu trao đổi... về lĩnh vực công tác dân tộc trƣớc những thế lực thù địch âm mƣu chống phá nhằm củng cố xây dựng mối đại đoàn kết của toàn dân tộc. Cần có nguồn kinh phí để in, trang 4 mầu hình ảnh rõ nét phục vụ cho tác phẩm báo chí đến với với đồng bào có thể tiếp cận rõ ràng. Khó khăn lớn nhất trong công việc làm báo hôm nay, của một tờ nhật báo xuất bản hàng ngày là áp lực thông tin, là sự cạnh tranh khốc liệt của báo chí thời kinh tế thị trƣờng. Trong bối cảnh ấy, Đại Đồn Kết đã xác định cách đi mới, khơng ngừng phát triển.
3.4.2. Báo Dân tộc và Phát triển
Báo Dân tộc và Phát triển với đặc thù là cơ quan ngôn luận của Ủy ban Dân tộc, là diễn đàn của đồng bào dân tộc thiểu số. Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Ủy ban Dân tộc giao. Do đó, lãnh đạo, đội ngũ phóng viên khơng ngừng trau dồi kiến thức tiếp cận vùng đồng bào, mơ văn phòng thƣờng... Tuy nhiên, báo gặp một số khó khăn kinh phí đi lại để có những tác phẩm hay giá trị... Trên báo vẫn cịn chƣa sử dụng nhiều thể loại báo chí nhƣ phóng sự, ghi nhanh, mầu đen trắng... dẫn đến đồng bào nhiều khi khó hiểu. Ngơn ngữ linh hoạt gần gũi với đồng bào.
3.4.3. Tạp chí Dân tộc
Tạp chí Dân tộc với đặc thù là cơ quan lý luận của Ủy ban Dân tộc, ngoài bài viết về lý luận, thực tiễn kinh nghiệm mơ hình trên tất cả các mặt của đời sống đồng bào dân tộc thiếu số. Tuy nhiên nguồn kinh phí cịn hạn hẹp chƣa đi xâu xát thực tế để có những tác phẩm đạt yêu cầu cao, thiếu kinh phí để thu hút đƣợc những ngƣời có học hàm, học vị về cộng tác cho tạp chí. Khơng có kinh phí để đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên...
Tiểu kết chương 3
Báo chí đã đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội vùng đặc biệt khó khăn; giúp đồng bào học hỏi và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; thực hiện các mơ hình kinh tế trang trại, chuyển đổi cơ cấu cây trồng để tăng năng suất và chất lƣợng, góp phần nâng cao đời sống; góp phần thúc đẩy nhanh xóa đói giảm nghèo, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, nâng cao cảnh giác và ngăn ngừa những luận điệu tuyên truyền của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền nhằm chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc.
Chính vì vậy, hệ thống báo in phục vụ đồng bào (Chuyên đề Dân tộc) Báo Đại đoàn kết, Báo Dân tộc và Phát triển, Tạp chí Dân tộc đƣợc sự chỉ đạo định hƣớng nội dung thông tin tuyên truyền của cơ quan chủ quản Ủy ban Dân tộc thời gian tới, cần phấn đấu hơn nữa để xứng đáng là dịng thơng tin chủ lƣu, định hƣớng dƣ luận. Ngoài tuyên truyền những cái cụ thể, ngƣời tốt, việc tốt, cần phải có những tìm tịi, phát hiện, dùng ngịi bút trợ lực UBDT xây dựng chính sách dân tộc hiệu quả, phù hợp. Cơ chế phát hành cần phải xem xét lại, để báo chí có thể đến nhanh với ngƣời dân vùng sâu vùng xa. Cần nâng cao chất lƣợng nội dung báo in phục vụ đồng bào; nâng cao trình
độ đội ngũ phóng viên, biên tập viên; xây dựng đội ngũ cộng tác viên đơng đảo, có chất lƣợng, bố trí chun trang, chun mục phù hợp để đƣợc đồng bào đón nhận và ngày càng khẳng định vị thế của mình trong xu thế cạnh tranh và hội nhập.
Bên cạnh đó, nhiều ý kiến cho rằng trình độ học vấn của đồng bào cịn thấp, nên các ấn phẩm báo chí cần tăng cƣờng tranh ảnh minh họa, in chữ to, sử dụng ngôn từ gần gũi với đời sống của đồng bào. Thƣờng xun rà sốt, bổ sung báo, tạp chí cho các đối tƣợng mới phát sinh, cụ thể là già làng, trƣởng bản, ngƣời có uy tín để các thơng tin trên báo chí đến đƣợc với bà con hiệu quả hơn. Đặc thù các vùng miền núi xa xôi, địa bàn rộng lớn, báo chí đến tay ngƣời dân thƣờng bị chậm trễ. Ngành bƣu điện cần xác định cơng tác chuyển tải báo, tạp chí đến với đồng bào là nhiệm vụ chính trị.
KẾT LUẬN
Thơng tin, tuyên truyền phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là bộ phận không thể thiếu của cơng tác dân tộc, có vai trị, vị trí quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và của tồn thể dân tộc Việt Nam. Đây cũng chính là biện pháp để Đảng và Nhà nƣớc ta ổn định tình hình chính trị. Bởi trên thực tế, có khơng ít các thế lực thù địch ln rình rập thực hiện âm mƣu xuyên tạc, nói xấu chế độ, lừa gạt đồng bào, hịng chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc. Mục tiêu của chúng là nhằm vào đối tƣợng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, nơi có trình độ dân trí thấp và đời sống kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, để chia rẽ, phá hoại khối đại đồn kết dân tộc, làm mất lòng tin của họ đối với Đảng, Nhà nƣớc.
Trong xu thế hội nhập, đổi mới thông tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là yêu cầu tất yếu của các cơ quan truyền thông đại chúng. Là cơ quan thông tin chiến lƣợc, tin cậy của Đảng và Nhà nƣớc,Báo in phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số (Báo Đại đoàn kết, Báo Dân tộc và Phát triển, Tạp chí Dân tộc) có vị trí, vai trị quan trọng trong hệ thống thơng tin nói chung và thơng tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng. Đã khẳng định đƣợc vị thế của mình, là tiếng nói của các dân tộc thiểu số. Đây là cơ quan báo chí chính luận; đồng thời là tiếng nói chínnh thức của Ủy ban Dân tộc về các vấn đề dân tộc. Qua nội dung thông tin của những bài viết, đồng bào thấy, hiểu, tin và làm theo những chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Thông tin về lĩnh vực này cũng phản ánh những cố gắng của đồng bào trong cơng cuộc xóa đói giảm nghèo, xây dựng đời sống mới. Thông tin cũng bày tỏ những khó khăn trƣớc mắt của đồng bào trong việc phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo.
Tuy nhiên, trong q trình khảo sát, hệ thống Báo in phục vụ đồng bào vẫn cịn bộc lộ những hạn chế, thiếu sót cần khắc phục, trong đó hạn chế lớn
nhất là: cho đến thời điểm này, nội dung thơng tin vẫn cịn dàn trải và chƣa cân đối đƣợc thông tin giữa các dân tộc, vùng miền. Các đề tài phản ánh chủ yếu mới đƣợc thực hiện ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Thơng tin cịn nặng tính một chiều (khen là chính). Những vấn đề bức xúc, phản ánh hiện thực cuộc sống của đồng bào mang tính chiến đấu mới chỉ dừng lại ở mức độ khơi gợi, chƣa đào sâu bản chất của vấn đề và chƣa đƣợc giải quyết triệt để bằng sự vào cuộc của các cấp các ngành liên quan. Sự thiên lệch này nếu không đƣợc đổi mới, khắc phục, sẽ dơi vào nhàm chán thiếu sức hút, kém “thƣơng hiệu” trong xu thế cạnh tranh đa loại hình báo chí.
Thơng tin về lĩnh vực này cũng cịn thiếu tính nhạy bén, chất lƣợng thông tin cịn bất cập, đơi khi sơ sài; lực lƣợng làm thơng tin về đồng bào ít kinh nghiệm, thậm chí một số còn non về nghiệp vụ báo chí, lại thiếu hiểu biết về phong tục tập quán của đồng bào; sự phối hợp giữa các đơn vị trong ngành cịn bất cập. Do đó,nội dung các bài viết nhiều khi cịn khơ khan, kém hấp dẫn.
Trƣớc sự bùng nổ và cạnh tranh thông tin gay gắt, quyết liệt, lại bị các thế lực thù địch không ngừng tuyên truyền xuyên tạc, gây mất đoàn kết giữa các dân tộc, các tơn giáo, cơng tác thơng tin nói chung và thông tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng càng trở nên quan trọng, cần thiết.
Khắc phục những nhƣợc điểm hạn chế, vƣơn lên đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ mới, công tác thông tin về đồng bào dân tộc thiểu số của Báo in cần thực hiện đồng bộ các giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện, cần tăng cƣờng nghiệp vụ, tổ chức cán bộ, phƣơng tiện kỹ thuật, điều kiện làm việc. Cần coi giải pháp nâng cao chất lƣợng thông tin về đồng bào dân tộc thiểu số là nhiệm vụ thiết yếu, coi con ngƣời là then chốt có tính quyết định sự thành cơng; từ đó xây dựng đội ngũ phóng viên, biên tập viên, có bản lĩnh
chính trị, có đạo đức, tinh thông nghiệp vụ, và làm chủ với khoa học công nghệ đáp, ứng tốt yêu cầu công việc.
Qua quá trình nghiên cứu và khảo sát thực tế, luận văn góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận thông tin về đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, khái niệm về dân tộc thiểu số. Chức năng nhiệm vụ của Báo in phục vụ đồng bào là tuyên truyền thông tin về chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đối với đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; mạnh dạn đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng thông tin, củng cố niềm tin của đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi với Đảng và Nhà nƣớc; củng cố khối đại đoàn kết dân tộc trong sự đổi mới của đất nƣớc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Truyền hình Tiếng Dân tộc - Đài Truyền hình Việt Nam (2008),
Báo cáo tổng kết năm 2008 và phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Hà Nội.
2. Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng, Bộ Văn hóa - Thơng tin (1997),Tiếp tục đổi mới và tăng cường lãnh đạo quản lý cơng tác báo chí xuất
bản, Hà Nội.
3. Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng, Bộ Văn hóa - Thơng tin, Hội Nhà báo Việt Nam (2002),Tiếp tục thực hiện Chỉ thị 22/CT-TW của Bộ Chính
trị (khóa VIII) về đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí xuất bản, Hà Nội.
4. Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2007),Tăng cường lãnh đạo, quản lý
tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong thời gian tới,Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
5. Trần văn Bính (2004),Văn hóa các dân tộc Tây Bắc- Thực trạng và
những vấn đề đặt ra, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Bộ Văn hóa - Thơng tin (2001),Tăng cường đổi mới cơng tác thông
tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Hà Nội.
7. Các dân tộc ít người Việt Nam (1978), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 8. Nơng Quốc Chấn, Hồng Tuấn Cƣ, Vi Hồng Nhân (1996),Giữ gìn và
bảo vệ bản sắc văn hóa các dân tộ thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc,
Hà Nội.
9. Chính sách và pháp luật của Đảng, Nhà nước về dân tộc (2000),Nxb
Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
10. Hồng Đình Cúc, Đức Dũng (2007),Những vấn đề của báo chí hiện
đại, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Đức Dũng (1996),Các thể ký báo chí, (Tái bản lần thứ nhất), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội.
13. Đức Dũng (2002),Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội.
14. Đức Dũng (2003) Viết báo như thế nào, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội.
15. Đức Dũng (2004),Viết báo như thế nào? (Tái bản lần thứ 4), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội.
16. Đức Dũng (2004), Phóng sự báo chí hiện đại, Nxb Thơng tấn, Hà Nội. 17. Đức Dũng (2004),100 câu hỏi về cách viết báo, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Dững, Hoàng Anh (Biên dịch) (1998),Viết báo, bí
quyết kỹ năng nghề nghiệp, Nxb Lao động, Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2000),Báo chí những điểm nhìn từ
thực tiễn, tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2001),Báo chí những điểm nhìn từ
thực tiễn,tập 2, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội.
21. Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2006),Truyền thông - Lý thuyết và
kỹ năng cơ bản, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
22. Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2006),Tác phẩm báo chí,tập 2, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
23. Ngọc Đản (1995),Báo chí với sự nghiệp đổi mới, Nxb Lao Động, Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998),Văn kiện Hội nghị lần thứ năm
Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội đại biểu tồn
quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003),Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy
Ban Chấp hành Trung ương khóa IX,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007),Văn kiện Hội nghị lần thứ năm
Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Hà Đăng (Chủ biên) (2002),Nâng cao năng lực và phẩm chất của
phóng viên báo chí trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
32. Hà Đăng (2003),“Nâng cao công tác báo chí của Đảng dƣới ánh sáng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, (7)
33. Hà Đăng (2004),“Tính chiến đấu của báo chí cách mạng”,Tạp chí
Cộng sản, (6).
34. Hà Minh Đức (Chủ biên) (1994),Báo chí những vấn đề lý luận và
thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
35. Hà Minh Đức (2005) Báo chí Hồ Chí Minh chuyên luận và tuyển chọn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Giáo trình Triết học Mác - Lênin (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Vũ Quang Hào (2001),Ngơn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
đạo quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Hội Nhà báo Việt Nam (1998),Trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ
công dân của nhà báo, Hà Nội.
40. Hồ Chí Minh (1995),Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 41. Một số vấn đề dân tộc và phát triển, Hà Nội.
42. Ngân hàng Thế giới (2009),Phân tích xã hội quốc gia, dân tộc và
phát triển ở Việt Nam, Hà Nội.
43. Trần Thế Phiệt (1995),Tác phẩm báo chí, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội.