Đào tạo đội ngũ Biên tập viên, Phóng viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề đại đoàn kết dân tộc trên báo in hiện nay (khảo sát báo đại đoàn kết, báo dân tộc và phát triển, tạp chí dân tộc, giai đoạn 2012 2015) (Trang 103)

3.3. Kiến nghị và giải pháp chung

3.3.3. Đào tạo đội ngũ Biên tập viên, Phóng viên

Việc tổ chức, bồi dƣỡng và đào tạo đội ngũ cán bộ đƣợc lãnh đạo các cơ quan Báo in xác định là công tác quan trọng hàng đầu, nhằm tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng thực hiện nhiệm vụ thơng tin. Cơ quan Báo in đã chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ cán bộ trẻ về chính trị, quản lý chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, đã xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ, đảng viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức cách mạng, tinh thông nghề nghiệp, lực lƣợng phóng viên nắm chắc nghiệp vụ, phƣơng tiện kỹ thuật làm báo hiện đại, không ngừng phát huy tính năng động sáng tạo, thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Và điều quan trọng hơn cả là phải biết bố trí đúng ngƣời, đúng việc thì mới mang lại hiệu quả một cách thiết thực.

Các cơ quan Báo in cần tiếp tục đổi mới công tác lãnh đạo, tác phong làm việc, bắt đầu từ khâu phóng viên, biên tập viên, với yêu cầu phát huy cao

độ tính chủ động, sáng tạo, đầu tƣ trí tuệ… đặt mục tiêu chất lƣợng, hiệu quả lên hàng đầu.

Với phóng viên, biên tập viên, trƣớc hết phải ý thức đƣợc việc tự học tập, nâng cao bản lĩnh chính trị, nâng cao trình độ trong hoạt động tác nghiệp. Phóng viên, biên tập viên phải có sự hiểu biết, ăn ý thì mới chuyển tải nội dung thông tin một cách sinh động, mang đặc trƣng của từng vùng dân tộc, từng vùng miền. Cùng với đó, phóng viên, biên tập viên, quay phim phải đầu tƣ thời gian nhiều hơn trong việc tìm tịi, phát hiện vấn đề tốt, có tầm ảnh hƣởng và sức lan tỏa trong xã hội.

Lãnh đạo các cơ quan Báo in cũng cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với trình độ phát triển. Đào tạo cán bộ có trình độ trong lĩnh vực thông tin về đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Ở lĩnh vực này, có rất nhiều chƣơng trình, dự án Nhà nƣớc đối với đồng bào dân tộc thiểu số, phóng viên phải là ngƣời hiểu biết tƣờng tận các chƣơng trình, dự án này từ đó viết bài mới đúng, trúng và hay. Đặc biệt là vùng nhạy cảm và thƣờng hay diễn ra bạo động địi hỏi phóng viên tận tâm, yêu nghề...

3.3.4. Tăng cường và phát huy vai trò của đội ngũ cộng tác viên

Với bất kỳ tờ báo nào, cộng tác viên đều rất quan trọng. Riêng đối với Hệ thống Báo in phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số thì cộng tác viên có tầm quan trọng đặc biệt. Đặc điểm vùng đồng bào dân tộc thiểu số rộng lớn, đòi hỏi hiểu phong tục, tập qn nhiều khi biết ngơn ngữ, địi hỏi thơng tin có giá trị tất cả lĩnh vực của đời sống, đặc biệt là tình hình an ninh trật tự. Cùng với phóng viên thƣờng trú của các cơ quan Báo in, thì đội ngũ cộng tác viên đã góp phần làm cho nội dung thông tin thêm phong phú, chuyển tải đƣợc những thông tin hay, mới từ thôn bản của nhiều dân tộc thiểu số và miền núi khác nhau trên phạm vi cả nƣớc.

Với đội ngũ phóng viên thƣờng, các cơ quan báo in cần phối hợp tốt hơn, nhịp nhàng hơn. Trong những vấn đề nhậy cảm, các cơ quan báo in cần có sự phối hợp với phóng viên thƣờng trú để cùng tìm hƣớng khai thác và thể hiện hợp lý. Đây là việc làm rất cần thiết, bởi cùng với định hƣớng của lãnh đạo các cơ quan báo in, kết hợp với sự am hiểu tình hình địa phƣơng sẽ mang lại những bài viết hay, có thực tế cuộc sống.

Lãnh đạo các cơ quan báo in cũng cần quan tâm hơn tới đội ngũ cộng tác viên cơ sở (phóng viên báo địa phƣơng). Trong quá trình viết bài, đăng tải nội dung thơng tin, có thể trao đổi trực tiếp qua điện thoại với cộng tác viên về những chi tiết chƣa rõ…sao cho phù hợp với yêu cầu của Baó. Với các Báo in tại địa phƣơng, hệ thống báo in phục vụ đồng bào có thể mua thơng tin, tin bài có giá trị theo cơ chế nhuận bút…

3.3.5. Cân đối thông tin giữa các dân tộc, vùng miền

Báo in phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên phạm vi cả nƣớc, nên việc chuyển tải thông tin cần cân đối giữa các dân tộc, các vùng miền. Đây là yêu cầu cần thiết đối với chƣơng trình.

Với 54 dân tộc thiểu số, trong đó có một số dân tộc ít ngƣời, vùng sâu vùng xa nên việc thực hiện đều đặn thông tin về các dân tộc thật khơng dễ dàng. Khảo sát thực tế có ý kiến phản ánh: nếu thiếu thơng tin, hình ảnh về dân tộc mình sẽ gây tâm lý khơng tốt với đồng bào, vì họ cho rằng có sự thiên vị thơng tin. Do việc đi lại khó khăn nên các báo, chủ yếu đƣa thông tin ở các dân tộc miền Bắc,... thiếu những nội dung thông tin ở Tây Nguyên, và Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.

Do vậy các cơ quan báo in cần có kế hoạch cho từng số báo. Cần khắc phục việc một số dân tộc có đơng ngƣời hơn hoặc ở vùng giao thơng thuận lợi thì có nhiều thơng tin phản ánh, trong khi đó những vùng khó khăn thì lại rất ít thơng tin. Cơ quan báo in cần phát huy hơn nữa vai trị của phóng viên báo

khu vực và các địa phƣơng có đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tạo điều kiện để họ có thể có nhiều tin bài về lĩnh vực kinh tế, đời sống của đồng bào địa phƣơng. Đặc biệt, cần lƣu ý thơng tin về chính sách của Đảng và Nhà nƣớc để phát triển kinh tế xã hội vùng tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Nam Trung Bộ. Bởi đây là những vùng cịn nhiều khó khăn và nhạy cảm về chính trị đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta rất quan tâm. Cuộc sống của đồng bào cịn nhiều khó khăn đồng bào dễ mặc cảm. Nếu thơng tin tun truyền khơng có sự cân nhắc, kẻ xấu dễ lợi dụng để tuyên truyền xuyên tạc gây mất đoàn kết giữa các dân tộc.

Việc cân đối thông tin giữa các vùng miền là việc làm cần thiết, góp phần nâng cao sự hiểu biết giữa các dân tộc, tăng thêm tình đồn kết giữa các dân tộc trong đại các dân tộc Việt Nam.

3.3.6. Đổi mới về nội dung tuyên truyền

Dựa trên tiêu chí cân đối thơng tin về vùng miền, Báo in cần đa dạng hơn nữa nội dung phản ánh. Cần cân đối nội dung thông tin phát triển kinh tế với thông tin về y tế, giáo dục.Vấn đề phản ánh phải sâu, thiết thực, cụ thể và dễ hiểu đối với đồng bào. Đối với đồng bào nhận thức còn hạn chế, nên vấn đề nêu ra trong nội dung bài viết cần phải rõ ràng, dễ hiểu. Làm sao để nội dung thơng tin có thể truyền tải đƣợc những chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đƣợc đồng bào dân tộc hiểu một cách cặn kẽ, để họ tin và làm theo. Làm đƣợc điều đó, phóng viên, biên tập viên phải chọn ra đƣợc những nội dung thiết thực có ảnh hƣởng đến lợi ích, nghĩa vụ của bà con, thì mới mang lại hiệu quả cao trong tuyên truyền.

Qua khảo sát, điều tra về vấn đề đại đoàn kết dân tộc thiểu số trên báo in đối với đồng bào ở 4 tỉnh là: Yên Bái, Sơn La, Cần Thơ và Gia Lai. Số lƣợng phiếu phát ra là 200 cho thấy:

Mức độ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Kém

Số phiếu 25/200 40/200 125/200 10/200

Tỉ lệ (%) 12,5% 20% 62,5% 5%

Nguồn: Tác giả tự thống kê

Nhìn bảng số liệu trên cho thấy nội dung thơng tin về vấn đề Đại đồn kết trên báo in cho thấy chất lƣợng nội dung thơng tin đạt mức độ trung bình (bình thƣờng). Rất tốt chỉ đạt 12,5%, tốt chiếm đến 20%, trung bình 62,5%, kém đạt 5%...

Do đó, các vấn đề phải có tính khái qt, điển hình và có thể áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. Đây là nhiệm vụ quan trọng của báo in, giúp đồng bào làm ăn phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, tiến tới vƣơn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hƣơng họ.

Ƣu tiên những vấn đề có tính phát hiện, mang ý nghĩa dự báo và gợi mở giải pháp. Giúp đồng bào giải quyết đƣợc những khó khăn, bất cập nảy sinh trong cuộc sống là trách nhiệm nghề nghiệp và đạo đức của ngƣời làm báo. Thời gian qua, cùng với sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, vùng dân tộc miền núi đã có bƣớc phát triển khả quan. Song, cũng bộc lộ nhiều hạn chế,khó khăn, nhiều tiêu cực xảy ra. Phát hiện, ngăn ngừa và đƣa ra giải pháp khắc phục là vấn đề cần quan tâm.

Nội dung phải có tính chiến đấu, thơng tin đa chiều. Đây là việc làm cần thiết đối với bất cứ một cơ quan báo chí nào nếu muốn khẳng định đƣợc vị thế của mình trong xã hội và chiếm đƣợc cảm tình của số đông công chúng trên phạm vi cả nƣớc.

Báo in cũng cần bám tính thời sự và tuyên truyền theo vệt, theo chủ đề. Đặc biệt, những ngày lễ lớn trong năm cần chú ý tuyên truyền sâu đậm hơn nữa. Qua khảo sát, yếu tố thời sự gần nhƣ ít đƣợc quan tâm. Thời gian tới kế

hoạch tuyên truyền của báo in về dân tộc và miền núi nên bám theo các sự kiện lớn của đất nƣớc, của mỗi vùng miền có đồng bào dân tộc sinh sống.

3.3.7. Đổi mới về hình thức tuyên truyền

Theo kết quả khảo sát, điều tra thấy đƣợc hình thức trên báo in phục vụ đồng bào tại 4 tỉnh: Yên Bái, Sơn La, Cần Thơ và Gia Lai. Số lƣợng phiếu phát ra là 200 cho thấy đã có những bƣớc tiến và thay đổi, những vẫn còn tồn tại những hạn chế và yếu kém.

Bảng 3.2. Nhận xét của đồng bào về hình thức của báo in phục vụ đồng bào:

Mức độ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Kém

Số phiếu 15/200 35/200 125/200 25/200

Tỉ lệ (%) 7,5% 17,5% 62,5% 12,5%

Nguồn: Tác giả tự thống kê

Báo in cần chủ động sáng tạo để thay đổi và nâng cao hình thức tuyên truyền nhƣ: Thiết kế mỹ thuật, ảnh màu, khuôn khổ, cỡ chữ sắp xếp các chuyên mục hợp lý dàn trang màu và đen trắng hài hòa tạo cho ngƣời đọc có ấn tƣợng về trực quan, đặc biệt là 4 trang bìa trang trí đẹp hơn và ấn tƣợng; chữ to, rõ ràng, không viết tắt, dễ đọc, dễ hiểu và nhớ lâu.

Ngoài ra cần tăng cƣờng thêm thể loại phóng sự, ghi nhanh, và những bài lý luận... Bằng những ngôn từ gần gũi với đồng, cần có những tác phẩm báo chí sử dụng ngơn ngữ dân tộc.

3.3.8. Cần có chính sách hợp lý đối với phóng viên, biên tập viên

Cần tăng cƣờng kinh phí cho phóng viên, biên tập viên học tập nâng cao trình độ hiểu biết về ngôn ngữ, cũng nhƣ phong tục tập quán vùng đồng bào dân tộc thiểu số,có những chế độ, chính sách hợp lý dành cho phóng viên để khuyến khích, động viên họ sáng tạo những tác phẩm có chất lƣợng và mang tính chiến đấu, bảo vệ lợi ích cho đồng bào dân tộc thiểu số trƣớc những thế lực thù địch. Cơ quan chủ quản cũng cần tạo môi trƣờng hoạt động

cho phóng viên đi cơ sở tiếp cận cuộc sống nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống để có cái nhìn đa chiều, khách quan, trung thực.

Hằng năm, Ủy ban Dân tộc đã tổ chức lớp tập huấn cho các phóng viên, biên tập viên về những nội dung mới trong công tác tuyên truyền phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vùng miền núi. Thông qua lớp học này, các phóng viên, biên tập viên đƣợc tập huấn các nội dung về phƣơng pháp tuyên truyền phục vụ đồng bào các DTTS. Thơng qua báo chí để giáo dục văn hóa, nâng cao dân trí cho đồng bào. Qua đó, góp phần phát triển sản xuất; xóa đói, giảm nghèo; bảo tồn, phát huy, phát triển văn hóa, phong tục, tập quán tốt đẹp của các DTTS vùng biên giới. Đặc biệt, cần nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền và các hoạt động truyền thơng thực hiện chính sách dân tộc và cơng tác dân tộc của Đảng, Nhà nƣớc trong giai đoạn mới.

Qua khảo sát, điều tra tại các cơ quan báo chí và thực tế địa phƣơng nơi đồng bào sinh sống tại 4 tỉnh: Yên Bái, Sơn La, Cần Thơ và Gia Lai với số lƣợng phiếu phát ra là 200 cho thấy:

Bảng 33. Phóng viên có cần phải đi nâng cao kiến thức và tìm hiểu sâu về vấn đề đại đoàn kết dân tộc trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số không?

Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

Số phiếu 75/200 92/200 33/200

Tỉ lệ (%) 37,5% 46% 16,5%

Nguồn: Tác giả tự thống kê

Vấn đề đào tạo đội ngũ phóng viên là vấn đề quan trọng trong thời điểm hiện nay, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số là nơi dễ bị kích động, dụ dỗ gây chia rẽ, kỳ thị dân tộc rất cần thiết phải đạo tạo đội ngũ phóng viên, biên tập viên có nghề và chuyên môn cũng nhƣ ngôn ngữ và phong tục tập quán vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Trong quá trình thực hiện các phóng sự, chuyên đề, chuyên mục,các vẫn đề từ lý luận đến thực tiễn trên các mảng từ kinh tế - xã hội... đến an ninh - quốc phịng, phóng viên gặp rất nhiều khó khăn trong q trình thực hiện, nhƣ kinh phí để chi cho để đi cơ sở, điều kiện về phƣơng tiện làm nghề còn hạn chế. Để tuyên truyền vấn đề về đồng bào đạt hiệu quả cao, các cơ quan báo chí cần phải có một chế độ chính sách phù hợp. Trƣớc hết nâng chế độ nhuận bút cho các phóng viên vì chi phí cho loại tác phẩm này thƣờng rất cao, phóng viên phải đi xa trong nhiều ngày.

Việc đầu tƣ cho cơng tác tun truyền vấn đề về Đại đồn kết dân tộc cần phải đƣợc tăng cƣờng và đẩy mạnh hơn nữa về chế độ cho phóng viên. Cụ thể, từ việc khốn cơng tác phí hàng tháng phải đƣợc nâng lên sao cho phù hợp với số lƣợng tác phẩm thực hiện. Ngồi chế độ cho phóng viên, cần phải định mức cho mỗi phóng sự, chuyên đề, bài nghiên cứu về chủ trƣơng chính sách đồng bào dân tộc đƣợc thực hiện ở vùng xa, vùng sâu.

Thực tế hiện nay là chi phí cho phong viên đi thực hiện phóng sự, chuyên đề thƣờng khơng đủ cơng tác phí do đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng tác phẩm.

3.4. Cần có giải pháp cụ thể với từng tờ báo in

3.4.1. Báo Đại đoàn kết

Báo Đại đoàn kết với đặc thù là cơ quan ngôn luận của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tờ tiên phong, bƣớc vào thời kỳ đổi mới, đi đầu trong sự nghiệp Đại đồn kết tồn dân, trong tiến trình dân chủ và đổi mới đất nƣớc. Đặc biệt là năm 2012 ra thêm Chuyên đề Dân tộc mỗi tháng 4 kỳ. Vai trò và vị thế, chức năng nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã đƣợc nâng lên một tầm cao mới, đƣợc ghi đầy đủ trong Hiến pháp 2013, đƣợc cụ thể hoá trong Qui chế giám sát - phản biện của Mặt trận và các đoàn thể. Sứ mệnh giám sát - phản biện, vai trò đại diện nhân dân của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đang mở ra một thời kỳ mới trong hoạt động Mặt trận. Thời cơ mới,

trách nhiệm mới của Mặt trận cũng là thời cơ của tờ báo Mặt trận. Đây là thời điểm tờ báo đang có nhiều thay đổi về cách tiếp cận để hoàn thành sứ mệnh mới của MTTQ Việt Nam, đồng thời gần gũi và thiết thực với đời sống nhân dân. Báo Đại Đồn Kết ln ln khơng ngừng tự đổi mới, đi vào những vấn đề nóng bỏng của thời đại, của đất nƣớc. Báo Đại Đoàn Kết là nơi thể hiện sinh động tiếng nói của mọi tầng lớp nhân dân cùng chung một mục tiêu, vì lợi ích dân tộc và đất nƣớc. Khó khăn lớn nhất của Báo Đại đồn kết hôm nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề đại đoàn kết dân tộc trên báo in hiện nay (khảo sát báo đại đoàn kết, báo dân tộc và phát triển, tạp chí dân tộc, giai đoạn 2012 2015) (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)