2.5. Nội dung tuyên truyền
2.5.1. Vấn đề Đại đoàn kết dân tộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Trong lịch sử của đất nƣớc, đồng bào dân tộc thiểu số luôn phát huy truyền thống đồn kết, gắn bó, đóng góp nhiều cơng sức trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Khẳng định vai trị to lớn của khối đại đồn kết các dân tộc đối với sự nghiệp cách mạng, Đảng ta cho rằng chính sách đại đồn kết các dân tộc thực chất là không ngừng nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa, chính trị của từng dân tộc, vừa làm cho đồng bào dân tộc đƣợc phát triển tồn
diện, vừa làm cho các dân tộc xích lại gần nhau, củng cố và tăng cƣờng khối đại đoàn kết.
Xuất phát từ Tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc, thời gian qua, báo in đã có những bài viết về “Vấn đề đại đoàn kết dân tộc”. Qua khảo sát trên hệ thống báo in những bài viết về nội dung “Đại đồn kết dân tộc” khơng nhiều, hầu hết là những bài mang tầm lý luận trên cơ sở Tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh và gắn với thời đại hiện nay ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Trên Báo Đại đồn kết có bài “Sức mạnh Đại đồn kết dân tộc”, “Phát huy vai trò của đồng bào Khmer trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc vùng Tây Nam Bộ” của Hữu Châu, ra số tháng 7/2014. Bài báo đã chỉ ra thực trạng,
đang tồn tại ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Khmer Tây Nam Bộ là một vùng đất mới gồm 3 dân tộc anh em cùng sinh sống: Kinh, Khmer và Hoa trong quá trình hình thành và phát triển đồng bào dân tộc thiểu sô Khmer luôn phát huy truyền thống đồn kết, góp phần xây dựng và phát triển kinh tế, chính trị tồn diện: Nhƣ tập trung phát triển kinh tế, quan tâm đến chính sách dành cho đồng bào đi đơi với việc phát triển văn hóa, giáo dục, y tế. Đặc biệt là việc chú trọng phát triển nguồn cán bộ là ngƣời dân tộc thiểu số Khmer. Từ đó làm thất bại những âm mƣu phá hoại, gây chia rẽ khối đại đoàn kết của các thế lực thù địch.
“Độc lập dân tộc, đại đồn kết, bình đẳng tiêu chí hàng đầu trong tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách dân tộc” là tiêu đề bài viết của Trung tƣớng
Lê Thành Tâm đăng trên Tạp chí Dân tộc số tháng 3/2013. Nội dung bài viết đề cập tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Tƣ tƣởng đại đồn kết có đoạn: “Dân tộc Việt
Nam gồm nhiều tộc người hợp thành, có đa số, có thiểu số, có miền núi, có miền xi; tuy trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội... có khác nhau, hoặc nhiều, hoặc ít; chủ yếu là do điều kiện địa lý và hoàn cảnh lịch sử, nhưng từ ngàn xưa đã biết đùm bọc nhau, đồng cam cộng khổ,chung lưng đấu cật xây
dựng và gìn giữ quê cha, đất tổ”. Bác nêu cao tinh thần thần 54 dân tộc cùng là
anh em, chúng ta bảo vệ nhau đi lên thốt nghèo… Về khối đại đồn kết trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích và giảng giải rất khúc triết và sinh động. Ngƣời nói: “Hồi cịn Tây, cịn vua quan, đồng bào
Kinh ăn hiếp đồng bào Thái, đồng bào Thái ăn hiếp đồng bào Puộc, đồng bào Xá, có phải thế khơng? Hồi trước như thế là vì sao? Vì Tây và vua quan muốn chia rẽ đồng bào, muốn làm cho đồng bào yếu đi. Bây giờ chúng ta, tất cả các dân tộc Kinh, Thái, Mường, Mèo, Mánh Xá, Puộc... đều là anh em ruột thịt một nhà. Cũng ví như một bó que, đây là đồng bào Kinh, Thái, Mèo, Xá, Puộc, Mán, Mường. Từng cái một có thể bẻ gãy. Bây giờ đồn kết lại thế này có ai bẻ gãy được khơng? Chẳng những không ai bẻ gãy được, mà ai bẻ chúng ta đánh vào cái đầu nó. Đồng bào phải đồn kết chặt chẽ như nắm tay này”.
Thấm nhuần sâu sắc quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đồn kết dân tộc, kế thừa truyền thống đồn kết, u nƣớc của ơng cha ta, ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định cơng tác dân tộc, chính sách dân tộc có vị trí chiến lƣợc trong sự nghiệp cách mạng. Vì vậy Đảng và Nhà nƣớc ta ln thực hiện nhất qn chính sách dân tộc: Bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp nhau cùng phát triển, đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách quan trọng nhằm phát triển kinh tế - xã hộị vùng dân tộc.
Nội dung trên đƣợc đề cập trong bài “Xây dựng, củng cố vững chắc khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam” của TS. Hồng Xn Lƣơng - Phó
Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc đăng trên mục Diễn đàn - Trao đổi của Tạp chí Dân tộc, ra số 03/2013. Tác giả đã đề cập đến việc xây dựng, củng cố vững chắc khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam: Cần có những chính sách phát triển kinh tế - xã hội theo ngành, lĩnh vực (Chính sách ƣu đãi ngƣời nghèo, Chính sách ƣu đãi cán bộ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Chính sách chăm sóc sức khỏe, Giáo dục…). Ngồi những chính sách đầu tƣ, hỗ trợ theo vùng,
các chính sách, dự án hỗ trợ phát triển một số dân tộc có số dân dƣới 1.000 ngƣời bao gồm 5 dân tộc (Si La, Pu Péo, Ơ Đu, Brâu, Rơmăm); hỗ trợ 4 dân tộc: Mảng, La Hủ, Cống, Cờ Lao; các dân tộc có số dân dƣới 10.000 ngƣời cũng sẽ đƣợc thực hiện. Đây là nhóm chính sách đặc thù cho các dân tộc có điều kiện đặc biệt khó khăn, để các dân tộc này thốt khỏi nguy cơ đói nghèo và lạc hậu. Quốc phịng, an ninh ở địa bàn dân tộc thiểu số, miền núi đƣợc củng cố tăng cƣờng; Đồng bào các dân tộc gắn bó, tin tƣởng vào đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nƣớc;
Để khắc phục một số hạn chế yếu kém, nhằm không ngừng củng cố và tăng cƣờng đoàn kết các dân tộc trong điều kiện quốc tế và trong nƣớc hiện nay, Đảng và nhà nƣớc ta kiên trì, nhất quán thực hiện chính sách dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, đảm bảo ổn định, phát triển và hội nhập; Sự nghiệp xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc nhằm mục tiêu: Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi toàn diện, nhanh, bền vững; đẩy mạnh giảm nghèo; rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các dân tộc, các vùng; giảm dần vùng đặc biệt khó khăn; hình thành các trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học, vùng động lực; phát triển nguồn nhân lực; bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, tăng cƣờng số lƣợng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ là ngƣời dân tộc thiểu số; củng cố hệ thống chính trị cơ sở, đảm bảo vững chắc an ninh, quốc phòng.
Trong bài:“Tăng cường quản lý nhà nước về công tác dân tộc - thiết
thực củng cố mối quan hệ dân tộc và đại đoàn kết dân tộc” của TS. Phan Văn
Hùng, đăng trên Tạp chí Dân tộc số tháng 6/2013 cho biết: Nƣớc ta hiện có 53 dân tộc thiểu số, với số dân trên 12 triệu ngƣời, chiếm trên 14% dân số cả nƣớc. Trong lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc, các dân tộc nƣớc ta đoàn kết, gắn bó với nhau chế ngự thiên tai, chống giặc ngoại xâm. Đoàn kết dân tộc là truyền thống quí báu, cội nguồn của sức mạnh dân tộc làm nên những chiến
thắng vẻ vang. Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên và lịch sử để lại, đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số chậm phát triển, cịn nhiều khó khăn, nhất là vùng sâu, vùng xa, biên giới. Ngay từ khi ra đời Đảng ta xác định công tác dân tộc và đoàn kết các dân tộc là vấn đề chiến lƣợc, cơ bản, lâu dài trong sự nghiệp cách mạng của đất nƣớc. Quan điểm cơ bản, xuyên suốt của Đảng về công tác dân tộc là: “Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng,
đồn kết, tơn trọng, giúp nhau cùng phát triển”. Bài viết còn đề cập cập đến
những thành tựu mà công tác dân tộc đạt đƣợc trong thời gian qua, đƣa ra giải pháp tăng cƣờng công tác dân tộc trong thời gian tới…
Trao đổi về “Vấn đề Đại đoàn kết vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên
báo chí thời gian qua”, Thứ trƣởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Nông
Quốc Tuấn cho biết: trong thời gian tới, báo chí cần tăng cƣờng xuống cơ sở, bám sát phản ánh thực tiễn, nhất là những vấn đề liên quan đến đời sống, kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo; Đƣa chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đến với bà con; Vận động đồng bào tham gia giữ vững an ninh chính trị, trật tự, xã hội, giữ vững an ninh biên giới tạo nền tảng vững chắc để phát triển đất nƣớc, bảo vệ vững chắc chủ quyền và lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ các lợi ích quốc gia, củng cố tinh thần đại đoàn kết dân tộc