CHƢƠNG 2 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
2.3.6. Phƣơng pháp sắc ký bản mỏng và sắc ký cột
2.4.2. Xác định các thơng số hóa lí của nguyên liệu
a. Xác định đ ẩm
Xác định độ ẩm là nội dung cần đƣợc thực hiện đầu tiên đối với công việc nghiên cứu chiết tách các hợp chất hữu cơ từ cây thực vật để xác định chất lƣợng của mẫu nguyên liệu. Hàm lƣợng các hoạt chất nhƣ: alkaloid, tinh dầu, glycoside, tanin,… đều đƣợc quy định tính trên trọng lƣợng khơ tuyệt đối của ngun liệu. Vì vậy, ngồi việc xác định độ ẩm để bảo quản nguyên liệu đạt yêu cầu, nó cịn giúp cho việc đánh giá hàm lƣợng hoạt chất đƣợc chính xác.
Cách thực hiện:
- Mẫu lá cây vối tƣơi, đƣợc trộn đều và lấy ngẫu nhiên. Cân chính xác vào chén sứ đã đƣợc chuẩn bị ở trên một lƣợng bột mẫu là 05g, ta có m1.
- Tiến hành sấy trong tủ sấy ở nhiệt độ khoảng từ 90 - 1000C, cứ sau 01 giờ lại lấy ra cân một lần, công việc sấy đƣợc tiến hành lặp đi lặp lại nhƣ vậy đến khi khối lƣợng của mẫu trong chén sứ giữa 2 lần cân không đổi (sai số ±0.001 gam) là đƣợc. Ghi lại giá trị khối lƣợng đó. Độ ẩm của mỗi chén là hiệu số khối lƣợng giữa khối lƣợng mẫu trƣớc và sau khi cân.
- Sau khi sấy, làm nguội đến nhiệt độ phịng trong bình hút ẩm, sau đó cân ngay, ta có m2.
- Tiến hành đo 04 mẫu, lấy kết quả trung bình, ta xác định đƣợc độ ẩm của nguyên liệu. Độ ẩm mỗi mẫu: 1 2 1 m - m % 100% m (2.3) Độ ẩm trung bình: 4 1 TB (%) (%) 4 (2.4)
Trong đó:
m1: Khối lƣợng mẫu bột lá cây vối (g)
m2: Khối lƣợng mẫu bột lá cây vối sau khi sấy (g)
: Độ ẩm của mỗi mẫu (%) TB: Độ ẩm trung bình (%)
b. Xác định hàm lượng tro
Để xác định hàm lƣợng tro và các nguyên tố vô cơ trong cơ thể động vật và thực vật ngƣời ta thƣờng sử dụng phƣơng pháp tro hóa mẫu. Tro chính là khối lƣợng chất vơ cơ khó bay hơi cịn lại sau khi nung cháy hồn tồn bột mẫu thử trong điều kiện xác định.
Cách tiến hành:
- Mẫu đã đƣợc xác định độ ẩm ở trên tiếp tục sử dụng để tro hóa,chén sứ chứa mẫu đƣợc đƣa vào lò nung, mẫu đƣợc nung ở nhiệt độ 5000C – 5500C trong khoảng thời gian từ 4 – 5 giờ. Trong quá trình nung, nếu thấy cịn ít than đen chƣa hóa thành tro thì ta để nguội mẫu, rồi tia vào một ít nƣớc cất để q trình tro hóa diễn ra nhanh hơn. Q trình tro hóa kết thúc, ta thu đƣợc mẫu tro màu trắng ngà.
- Sau khi tro hóa xong, làm nguội mẫu trong bình hút ẩm, sau đó cân ngay ta đƣợc m2.
- Tiến hành với cả 04 mẫu xác định độ ẩm, lấy giá trị trung bình, ta đƣợc hàm lƣợng tro của nguyên liệu.
Cơng thức tính hàm lƣợng tro nhƣ sau:
3 2 100% m H m (2.5) 4 1 4 TB H H (2.6) Trong đó:
m2: Khối lƣợng mẫu bột lá cây vối trƣớc khi tro hóa (g) m3: Khối lƣợng mẫu bột lá cây vối sau khi tro hóa (g)
H: Hàm lƣợng tro trong mẫu lá cây vối (%)
HTB: Hàm lƣợng tro trung bình trong các mẫu lá cây vối (%)
c. Xác định thành phần và hàm lượng m t số kim loại nặng
Một số kim loại nặng có thể cần thiết cho sinh vật, chúng đƣợc xem là nguyên tố vi lƣợng. Một số không cần thiết cho sự sống, khi đi vào cơ thể sinh vật có thể khơng gây độc hại gì. Kim loại nặng gây độc hại với môi trƣờng và cơ thể sống khi hàm lƣợng của chúng vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép.
Chính vì vậy, khi ta tiến hành nghiên cứu về mẫu dƣợc liệu lá cây vối trên, việc xác định hàm lƣợng kim loại nặng có trong lá cây vối là một trong những nội dungquan trọng của việc nghiên cứu, nhằm xác định và loại bỏ hoặc khống chế các nguyên tố có hại để nó khơng cịn ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình nghiên cứu thực nghiệm, đặc biệt là sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng.
Mẫu lá cây vối sau khi tro hố đƣợc vơ cơ hóa về dạng muối vô cơ dễ hịa tan, sau đó mẫu tro đƣợc hịa tan trong dung dịch HNO3 1% và đƣợc pha loãng bằng nƣớc cất. Tiếp tục, ta tiến hành lọc với giấy lọc chuyên dụng dùng cho kim loại để loại bỏ bụi cặn, thu dịch lọc.
Cuối cùng, ta tiếp tục lấy dung dịch đã đƣợc lọc trên gửi đến Trung tâm Kỹ thuật – Tiêu chuẩn - Đo Lƣờng chất lƣợng 2, 02 Ngô Quyền, thành phố Đà Nẵng để xác định hàm lƣợng một số kim loại nặng là: Hg, Cu, Zn,As, Pb, Cd bằng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS).
Công thức chuyển đổi từ hàm lƣợng mg/l sang hàm lƣợng mg/kg nhƣ sau:
( / ) ( / ) 2 100 mg l mg kg C C m (2.7)
Trong đó, m2: khối lƣợng mẫu lá cây vối trƣớc khi đƣợc tro hóa.
d. Phân tích sơ b và xác định tính chất vật lý của tinh dầu lá cây vối
+ Đ phân tích sơ bộ chất lượng tinh dầu lá cây vối bằng cảm quan về màu sắc, mùi và vị tinh dầu vối
Cách tiến hành:
trong suốt và dùng mắt quan sát để xác định độ trong và màu sắc của tinh dầu.
- Tiếp tục dùng cân, cân khoảng 1g đƣờng kính cho vào chén thử khơ và sạch. Sau đó, nhỏ vài giọt tinh dầu lá cây vối vào chén, trộn đều và dùng lƣỡi để xác định vị của tinh dầu.
- Cuối cùng, tác giả tiến hành nhỏ vài giọt tinh dầu lá cây vối lên giấy thấm khô, sạch. Dùng mũi xác định mùi của tinh dầu, cứ 15 phút xác định một lần.
Các phân tích sơ bộ trên đƣợc thực hiện lặp lại 02 lần.
+ Xác định chỉ số khúc xạ của tinh dầu lá cây vối
Cách tiến hành:
Tiến hành hiệu chỉnh máy trƣớc khi đo theo hƣớng dẫn cụ thể của từng loại máy. Mở hộp lăng kính, dùng bơng tẩm axeton lau sạch lăng kính và thấm khơ bằng vải mềm.
Nhỏ từ 2 - 3 giọt tinh dầu lá cây vối lên mặt lăng kính mờ phía dƣới và áp vào lăng kính bên trên. Khi nhiệt kế của khúc xạ kế chỉ 200C, nhìn vào thị kính, chỉnh hiện tƣợng tán sắc nếu có rồi từ từ xoay bộ lăng kính đƣa ranh giới giữa hai miền sáng và tối cắt đúng giao điểm của vạch. Sau đó, ta đọc chỉ số khúc xạ của tinh dầu ở ngang vạch chuẩn.
+ Xác định tỉ trọng của tinh dầu lá cây vối
Cách tiến hành:
Chuẩn bị 02 bình tỉ trọng đƣợc rửa sạch bằng axeton, làm khô tới khối lƣợng không đổi. Cân khối lƣợng của bình và nút chính xác tới 0,0002g.
Ta tiến hành rót nhẹ nƣớc và tinh dầu lá cây vối vào các bình đã chuẩn bị với thể tích xác định, tránh khơng tạo bọt khi rót. Duy trì nhiệt độ của nƣớc và tinh dầu trong bình đạt 200 ± 0,50C. Sau đó, ta tiến hành cân để xác định khối lƣợng của các bình đựng mẫu trên.
Tỉ trọng của tinh dầu ở 200C đƣợc tính theo cơng thức:
4 1 3 2 20 20 m m d m m (2.8)
2 1 20 20 20 ( ) 20 TB 2 d d (2.9) Trong đó:
m1: Khối lƣợng bình tỉ trọng dùng để chứa tinh dầu, g; m2: Khối lƣợng bình tỉ trọng dùng để chứa nƣớc, g; m3: Khối lƣợng bình tỉ trọng và nƣớc ở 200C, g; m4: Khối lƣợng bình tỉ trọng và tinh dầu ở 200C, g. d(20/20): Tỉ trọng của tinh dầu lá cây vối.
d(20/20)TB: Tỉ trọng trung bình của tinh dầu lá cây vối.
Kết quả là trung bình cộng của hai lần xác định liên tiếp có sai lệch giá trị khơng lớn hơn 0,001 và đƣợc làm trịn tới số thập phân thứ tƣ.