Xác định hàm lƣợng kim loại nặng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU, DỊCH CHIẾT VÀ XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CẤU TẠO MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ LÁ VỐI (Trang 53 - 55)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1.3.Xác định hàm lƣợng kim loại nặng

3.1. XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ HĨA LÝ

3.1.3.Xác định hàm lƣợng kim loại nặng

Mẫu lá cây vối sau khi tro hoá đƣợc vơ cơ hóa về dạng muối vơ cơ dễ hịa tan, ta lấy một mẫu tro hòa tan trong dung dịch HNO3 1% và định mức đến 50ml bằng nƣớc cất (Hình 3.1).

Sau đó, ta tiến hành lọc với giấy lọc chuyên dụng dùng cho kim loại để loại bỏ bụi cặn, thu dịch lọc (Hình 3.2).

Hình 3.2. Mẫu sau khi đƣợc lọc

Cuối cùng, ta tiếp tục lấy dung dịch đã đƣợc lọc trên gửi đến Trung tâm Kỹ thuật – Tiêu chuẩn - Đo Lƣờng chất lƣợng 2, 02 Ngô Quyền, thành phố Đà Nẵng để xác định hàm lƣợng một số kim loại nặng là: Hg, Cu, Zn, As, Pb, Cd bằng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS). Kết quả thực nghiệm đƣợc trình bày tại Bảng 3.3.

Bảng 3.3. Kết quả xác định hàm lƣợng kim loại nặng trong lá cây vối

TT Chỉ tiêu Kết quả (mg/kg) Hàm lƣợng cho phép (mg/kg)

01 Hg 0,069 1,000 02 As 0,089 1,000 03 Pb 0,019 0,050 04 Cd 0,353 2,000 05 Cu 3,748 30,000 06 Zn 4,753 40,000  Nhận x t

Kết quả thực nghiệm trong Bảng 3.3 cho thấy, thành phần kim loại nặng có trong mẫu lá cây vối tƣơng đối thấp. Kết quả trên đƣợc so sánh với giới hạn kim loại nặng trong các loại rau quả khô theo Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT ngày 04/4/1998 của Bộ Y tế về việc ban hành danh mục “Tiêu chuẩn vệ sinh đối với lƣơng thực thực phẩm” thì hàm lƣợng các kim loại nặng trong mẫu lá cây vối khô

đƣợc thu hái tại vùng nghiên cứu nằm trong giới hạn cho phép, với hàm lƣợng nhỏ hơn nhiều so với hàm lƣợng tối đa cho phép sử dụng. Vì vậy, chúng ta có thể sử

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU, DỊCH CHIẾT VÀ XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CẤU TẠO MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ LÁ VỐI (Trang 53 - 55)