Nhu cầu về ngôn ngữ tài liệu của người dùng tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu tin và mức độ đáp ứng thông tin tại thư viện trường đại học hà tĩnh (Trang 55 - 62)

Các nhóm NDT Ngơn ngữ TL Tổng số CBLĐQL CBNCGD HSSV SL % SL % SL % SL % 285 100 28 100 65 100 192 100 Tiếng Việt 285 100 28 100 65 100 192 100 Tiếng Anh 183 64.2 22 78.6 46 70.8 115 59.9 Tiếng Pháp 39 13.7 9 32.1 13 20 17 8.9 Tiếng Nga 28 9.8 5 17.9 11 16.9 12 6.3 Tiếng Trung 55 19.3 6 21.4 16 24.6 33 17.2 Ngôn ngữ khác 36 12.6 4 14.3 5 7.7 27 14.1 Từ kết quả trên có thể thấy rằng tỉ lệ người dùng tin sử dụng tiếng Việt trong tìm kiếm và khai thác thơng tin là chủ yếu với 100%. Đây v n là nguồn tài liệu phổ biến và phù hợp với mọi tr nh độ người dùng tin khi mà tr nh độ ngoại ngữ của họ còn chưa th ng thạo. Mặt khác, tài liệu tiếng Việt chiếm tỉ lệ lớn trong vốn tài liệu của Thư viện, lại được cập nhật thường xuyên hơn các tài liệu viết bằng ngôn ngữ khác, nên tần suất người dùng tin sử dụng các tài liệu tiếng Việt cao hơn. Bên cạnh đó, việc sử dụng thơng tin tiếng Việt đã trở thành thói quen, ngay cả các thầy cơ cũng kh ng thường xuyên yêu cầu sinh viên tham khảo tài liệu bằng tiếng nước ngồi. Đó là những lý do khiến cho tỉ lệ người dùng tin sử dụng tài liệu ngoại văn chưa cao. Ngoại ngữ thông dụng được nhiều người sử dụng nhất là tiếng Anh (64.2%) còn các loại ngôn ngữ khác đều chiếm tỉ lệ thấp.

NDT thuộc nhóm CBLĐQL có khả năng sử dụng thành thạo ít nhất 1 ngoại ngữ, có những người sử dụng tốt 2 đến 3 ngoại ngữ khác nhau nên ngoài nhu cầu sử dụng tài liệu tiếng Việt họ cịn có nhu cầu sử dụng tiếng nước ngồi khá cao. Chiếm tỉ lệ cao nhất là nhu cầu sử dụng tài liệu bằng tiếng Anh (78.6%), tiếng Pháp

(32.1%), tiếng Trung (21.4%), tiếng Nga (17.9%), các ngôn ngữ khác (14.3%). Đây là nhóm người dùng tin có tr nh độ cao, đa số đã đi học nước ngồi trở về, vì vậy khả năng ngoại ngữ của họ cao hơn so với những nhóm người dùng tin khác, cách thức khai thác thơng tin của nhóm người dùng tin này cũng rất đa dạng và phong phú.

Trong nhóm CBNCGD cũng có tới 70.8% người dùng tin có nhu cầu sử dụng tài liệu bằng tiếng Anh, tiếng Trung (24.6%), tiếng Pháp (20%), tiếng Nga (16.9%), các ngôn ngữ khác (7.7%). Hầu hết những đối tượng NDT có nhu cầu về tài liệu ngoại văn này đều là cán bộ giảng viên của khoa Ngoại ngữ, cán bộ phòng NCKH và Hợp tác Quốc tế và một số đã từng có thời gian đi học ở nước ngoài.

Nhu cầu sử dụng tài liệu bằng tiếng nước ngồi của nhóm HSSV thấp hơn nhiều so với hai nhóm NDT trên. Có 59.9% NDT thuộc nhóm này có nhu cầu sử dụng tài liệu bằng ngôn ngữ tiếng Anh. Tiếng Anh là ngoại ngữ b t buộc đối với tất cả HSSV trong Nhà trường, chính vì thế mà nhu cầu tài liệu, thông tin bằng ngôn ngữ này chiếm tỉ lệ lớn hơn so với các ngoại ngữ khác. Tiếng Trung Quốc chiếm tỉ lệ 17.2% và 8.9% là nhu cầu sử dụng ngôn ngữ tiếng Pháp. Tiếng Nga và các ngôn ngữ khác cũng được NDT trong nhóm HSSV quan tâm nhưng với tỉ thấp. Do trình độ ngoại ngữ của nhóm học tập chưa cao nên mức độ nhu cầu mới chỉ dừng lại ở việc sử dụng những tài liệu đơn giản như: sách song ngữ, các giáo trình ngoại ngữ…

Như vậy, nhu cầu sử dụng ngoại ngữ để khai thác thông tin của NDT tại Thư viện Trường ĐHHT không cao và không liên tục. Mức độ sử dụng cũng tùy thuộc vào từng đối tượng người dùng tin khác nhau, cao nhất là nhóm cán bộ lãnh đạo, quản lý, rồi đến nhóm cán bộ nghiên cứu, giảng dạy và thấp nhất là nhóm SSV. Trong tương lai, Thư viện cần có những chính sách, những hoạt động thiết thực để thúc đẩy loại nhu cầu tin này phát triển.

2.1.4 Tập quán khai thác thông tin của người dùng tin

Tập quán khai thác th ng tin của người dùng tin là những thói quen t m kiếm th ng tin, nguồn khai thác th ng tin, loại h nh th ng tin và sản phẩm th ng tin được tạo lập. Thói quen đó được h nh thành dựa trên đặc điểm tâm lí cá nhân và m i trường làm việc. T m hiểu, n m vững tập quán, thói quen khai thác th ng tin của

người dùng tin là cơ sở để các cơ quan th ng tin có những điều chỉnh hoạt động th ng tin phù hợp nhất, đạt hiệu quả cao nhất nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của người dùng tin.

2.1.4.1 Thời gian và địa điểm khai thác thông tin

* Thời gian thu thập thông tin

Thời gian thu thập th ng tin của NDT một mặt thể hiện thói quen hàng ngày của NDT. Mặt khác nó cũng là một trong những yếu tố quyết định việc khai thác và t m kiếm th ng tin của NDT. Nếu có nhiều thời gian, NDT sẽ có điều kiện t m hiểu sâu hơn về một vấn đề m nh u thích. Nếu có ít thời gian, NDT sẽ chỉ n m được những vấn đề cơ ản về nội dung một tài liệu hoặc một lĩnh vực nào đó. Nếu kh ng có thời gian, NDT sẽ mất đi cơ hội tiếp cận với nguồn tư liệu nhằm phục vụ cho c ng việc và cuộc sống của họ. Nghiên cứu về quỹ thời gian dành cho việc t m và

đọc tài liệu của NDT tại Trường ĐHHT, ta có kết quả sau:

Bảng 2.6: Thời gian dành cho việc thu thập thông tin của người dùng tin

Các nhóm NDT

Nhóm thời gian

Tổng số CBLĐQL CBNCGD HSSV SL % SL % SL % SL % 285 100 28 100 65 100 192 100 Khơng có thời gian 2 0.7 2 7.1 0 0 0 0

Từ 1-2 giờ 144 50.5 13 46.4 26 40 105 54.7

Từ 3-4 giờ 96 33.7 9 32.1 20 30.8 67 34.9

Từ 5-6 giờ 12 4.2 1 3.6 11 16.9 0 0

Không xác định 31 10.9 3 10.7 8 12.3 20 10.4 Th ng tin là chất liệu kh ng thể thiếu trong nghiên cứu khoa học. Nhiều nhà khoa học khẳng định hơn một nửa thời gian làm việc họ dành cho việc t m kiếm th ng tin và xử lý các th ng tin thu được. Đa số NDT tại Thư viện Trường ĐHHT dành từ 1-2 giờ trong ngày để thu thập th ng tin (50.5%); 33.7% số NDT dành 3-4 giờ,; 10.9% thu thập th ng tin một cách ng u hứng và đột xuất khi cần chứ kh ng xác định một thời gian nhất định; 4.2% dành từ 5-6 giờ và chỉ có 1.8% số người

được hỏi trả lời là kh ng có thời gian để thu thập th ng tin.

Do đặc điểm c ng việc của mỗi nhóm NDT khác nhau nên thời gian dành cho việc thu thập th ng tin của các nhóm NDT tại Thư viện cũng khác nhau.

Biểu đồ 2.3: Thời gian thu thập thơng tin của các nhóm NDT

Với c ng tác kiêm nhiệm lu n lu n ận rộn nên thời gian để đội ngũ CBLĐQL thu thập th ng tin có nhiều hạn chế. Phần lớn họ dành 1-2 giờ (46.4%); Có 32.1% số người dành 3-4 giờ; chỉ có một tỉ lệ rất nhỏ dành 5-6 giờ (3.6%) trong ngày cho việc khai thác th ng tin. Ngồi ra, có 7.1% số người trong nhóm này có những thời điểm khơng có thời gian để t m đọc tài liệu.

Thu thập và tích lũy th ng tin là việc làm kh ng thể thiếu trong nghiên cứu khoa học và giảng dạy. Chỉ ằng cách này cán ộ giảng dạy mới thực sự trở thành người gợi mở, cập nhật kiến thức mới vào c ng tác giảng dạy đồng thời kích thích người học t m tòi, n m vững kiến thức cơ ản, mở rộng vốn hiểu iết và nhanh chóng áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn. Chính v thế nhóm NDT là CBNCGD lu n chú ý dành nhiều thời gian cho việc thu thập và khai thác th ng tin. Ngoài 40% số người dành từ 1-2 giờ mỗi ngày th cũng có rất nhiều người dành từ 3-4 giờ (30.8%) và 5-6 giờ (16.9%). Qua trao đổi, họ cho iết ngoài việc cập nhật kiến thức chuyên m n họ còn phải t m kiếm th ng tin để phục vụ cho việc học lên

0 10 20 30 40 50 60 Khơng có thời gian Từ 1-2 giờ Từ 3-4 giờ Từ 5-6 giờ Khơng xác định CBLĐQL CBNCGD HSSV

thạc sĩ và nghiên cứu sinh. Trong số những người được hỏi, kh ng có ai ở nhóm này trả lời là kh ng có thời gian cho việc thu thập th ng tin. Do thói quen cá nhân cũng như đặc thù c ng việc nên dù ận rộn đến đâu CBNCGD cũng lu n cố g ng thu xếp thời gian để tự học, tự ồi dưỡng thêm kiến thức.

Hàng ngày, nhóm HSSV dành thời gian cho việc thu thập th ng tin khá đồng đều, kh ng có đối tượng nào trả lời “khơng có thời gian”, nhưng cũng kh ng có ai dành 5-6 giờ. Có 54.7% số HSSV thường dành 1-2h để t m đọc tài liệu. Nhiều sinh viên (34.9%) phải dành 3-4 giờ để t m kiếm th ng tin phục vụ cho việc làm áo cáo thực tập, khóa luận tốt nghiệp,…khi học năm cuối. Có 10.4% số HSSV lại chỉ khai thác th ng tin khi rảnh rỗi hoặc vào mùa thi chứ kh ng h nh thành một thói quen khai thác nhất định.

* Nguồn khai thác thông tin của người dùng tin

Địa điểm khai thác th ng tin là nơi tập hợp các nguồn tin mà ở đó NDT có thể sử dụng các phương tiện để t m kiếm và sử dụng những th ng tin phù hợp, đáp ứng cho nhu cầu học tập, làm việc của họ. Là một trường đại học ở địa phương, nên NDT ở Trường ĐHHT kh ng có nhiều nguồn khai thác th ng tin để lựa chọn như ở Hà Nội hay TP. HCM. Trên địa àn tỉnh, ngồi Thư viện của Trường chỉ có Thư viện Tỉnh chứ kh ng có các cơ quan TT-TV nào khác để NDT có thể đến t m đọc tài liệu. Chính vì thế, t m hiểu nguồn khai thác th ng tin của NDT là một trong những cơ sở để Trung tâm có những giải pháp phát triển một cách hợp lí.

Sự phát triển của khoa học c ng nghệ, đặc iệt là mạng toàn cầu Internet đã đem lại những hiệu quả v cùng to lớn cho con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Ngày nay, Internet đã trở thành một kênh th ng tin phục vụ đ c lực cho con người trong việc t m kiếm, khai thác một cách có hiệu quả. Chính v thế, tất cả người dùng tin (100%) ở Thư viện Trường ĐHHT đều có thói quen khai thác thông tin trên mạng Internet ởi sự nhanh chóng và tiện dụng của nó.

Khai thác th ng tin từ nguồn tài liệu “Tự mua” cũng chiếm tỉ lệ tương đối lớn với 53.3%, nhưng tập trung chủ yếu ở hai nhóm người dùng tin là CBLĐQL và CBNCGD (89.3% và 89.2%), ởi hai nhóm này có điều kiện tài chính cũng như nhu cầu t m kiếm th ng tin cao, cịn nhóm HSSV chỉ có 35.9%.

Bảng 2.7: Các nguồn khai thác thơng tin của người dùng tin Các nhóm NDT Các nhóm NDT Nguồn khai thác Tổng số CBLĐQL CBNCGD HSSV SL % SL % SL % SL % 285 100 28 100 65 100 192 100 Trung tâm TV ĐHHT 239 83.8 16 57.1 60 92.3 163 84.9 Thƣ viện Tỉnh 6 2.1 1 3.6 5 7.7 0 0 Tự mua 152 53.3 25 89.3 58 89.2 69 35.9 Trên Internet 285 100 28 100 65 100 192 100 Các nguồn khác 71 24.9 13 46.4 32 49.2 26 13.5

Tỉ lệ các nhóm NDT khai thác th ng tin/ tài liệu từ các nguồn khác như trao đổi, mượn từ các chuyên gia, đồng nghiệp, ạn è, thầy c ,.. chiếm 24.9 %. Trong đó, nhóm NDT làm c ng tác lãnh đạo, quản lý chiếm 46.4%; nhóm NDT làm c ng tác nghiên cứu, giảng dạy chiếm 49.2%. Sở dĩ hai nhóm này có tỉ lệ cao v họ có điều kiện tham gia các hội nghị, hội thảo, học tập tại nước ngồi, có mối quan hệ xã hội rộng,…Với nhóm NDT là học sinh, sinh viên th tỉ lệ khai thác th ng tin từ các nguồn khác kh ng cao, chỉ chiếm 13.5% mà chủ yếu là ằng cách mượn của ạn è, thầy c để tham khảo phục vụ cho việc học tập.

Kết quả điều tra cịn cho thấy, kh ng có đối tượng HSSV nào lựa chọn địa điểm Thư viện Tỉnh để khai thác th ng tin mà chỉ có cán ộ giảng viên đến t m kiếm tài liệu khi cần thiết nhưng tỉ lệ cũng rất thấp (2.1%) ởi Thư viện Tỉnh là một thư viện c ng cộng, đặc điểm vốn tài liệu kh ng phù hợp với nhu cầu của các đối tượng NDT tại Thư viện Trường ĐHHT.

Bên cạnh việc t m kiếm, khai thác th ng tin từ nhiều nguồn khác nhau thì tỉ lệ người dùng tin sử dụng Trung tâm TV ĐHHT cũng chiếm tỉ lệ rất cao (83.8%), trong đó, nhóm CBNCGD chiếm 92.3% và nhóm HSSV chiếm 84.9% cịn nhóm CBLĐQL có điều kiện thu thập th ng tin từ nhiều nguồn khác nên số người sử dụng TV chiếm tỉ lệ thấp hơn (57.1%). Trong số những người sử dụng Thư viện Trường,

số đ ng cán ộ kiêm nhiệm và cán ộ nghiên cứu, giảng dạy chỉ thỉnh thoảng đến mượn tài liệu (46.3% và 50.7%) và đổi tài liệu khác chứ kh ng đến ngồi đọc một cách thường xuyên. Nhóm CBNCGD có nhiều thời gian hơn nên tỉ lệ đến Thư viện một tuần vài lần chiếm tỉ lệ cao hơn nhóm cán ộ kiêm nhiệm (41.6% và 10.8%) và kh ng có ai trong hai nhóm này có thời gian để đến Thư viện hàng ngày cả. Nhóm HSSV là nhóm có tỉ lệ sử dụng TV cao và thường xuyên hơn hai nhóm kia. Có 21.6% số sinh viên trả lời họ đến Thư viện hàng ngày, 39.3% một tuần đến vài lần và 24% người thỉnh thoảng đến. Do ngoài thời gian lên lớp và các hoạt động Nhà trường tổ chức, đối tượng HSSV chưa phải vướng ận cuộc sống gia đ nh hay việc g khác nên họ có nhiều thời gian rảnh rỗi để đến Thư viện. Mục đích của HSSV khi đến TV có thể để mượn tài liệu phục vụ cho việc học tập hay đáp ứng nhu cầu giải trí, đ i khi họ đến chỉ để có một kh ng gian n tĩnh, thống mát ngồi tự học.

Bảng 2.8: Tần suất sử dụng Thư viện của người dùng tin

Các nhóm NDT Tần suất Sử dụng TV Tổng số CBLĐQL CBNCGD HSSV SL % SL % SL % SL % 285 100 28 100 65 100 192 100 Không 46 16.1 12 42.9 5 7.7 29 15.1 Thỉnh thoảng 92 32.3 13 46.3 33 50.7 46 24 Thƣờng xuyên 105 36.8 3 10.8 27 41.6 75 39.1 Hàng ngày 42 14.7 0 0 0 0 42 21.8 Như vậy, t m hiểu về tập quán sử dụng th ng tin của các nhóm NDT cho thấy nhu cầu và thói quen sử dụng th ng tin của các nhóm NDT là rất lớn và rất phong phú, đa dạng. Điều đó địi hỏi Thư viện phải có những chính sách tăng cường cơ sở vật chất, phát triển nguồn lực th ng tin, chú trọng c ng tác maketing các sản phẩm và dịch vụ,…nhằm kh ng ngừng nâng cao tỉ lệ NDT đến khai thác, sử dụng th ng tin trực tiếp tại Thư viện Nhà trường.

2.1.4.2 Các sản phẩm và dịch vụ thông tin thường sử dụng

* Các sản phẩm thông tin

Sản phẩm TT-TV là kết quả của quá tr nh xử lý th ng tin do tập thể cán ộ thư viện thực hiện nhằm phục vụ nhu cầu của ạn đọc. NDT đã sử dụng các sản phẩm TT-TV nhằm mục đích t m kiếm và khai thác th ng tin trong TV. Qua điều tra, khảo sát cho thấy, nhu cầu về các loại h nh sản phẩm th ng tin ở TV ĐHHT là rất lớn. Nhu cầu này đã tạo động lực cho TV tăng cường hơn nữa chiến lược phát triển hệ thống sản phẩm th ng tin của m nh thêm hoàn chỉnh và phong phú để gia tăng chất lượng phục vụ trong hoạt động TT-TV của Nhà trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu tin và mức độ đáp ứng thông tin tại thư viện trường đại học hà tĩnh (Trang 55 - 62)