Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu tin và mức độ đáp ứng thông tin tại thư viện trường đại học hà tĩnh (Trang 26)

8. Dự kiến kết quả nghiên cứu

1.3 Giới thiệu khái quát về trƣờng Đại học Hà Tĩnh

1.3.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngày 19/3/2007, Thủ tướng Chính Phủ ra Quyết định số: 318/QĐ- TTg “Thành lập trường Đại học Hà Tĩnh trên cơ sở sáp nhập và nâng cấp trường

Cao đẳng Sư phạm Hà Tĩnh, Phân hiệu trường Đại học Vinh tại Hà Tĩnh và trường Trung cấp Kinh tế Hà Tĩnh”.

Trường Đại học Hà Tĩnh ra đời đánh dấu một ước phát triển mới về chất sự nghiệp giáo dục của Tỉnh Hà Tĩnh, mở ra một cơ hội mới cho cho việc đào tạo

nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước trong thời kỳ mới.

Đến nay, Trường ĐHHT đã trải qua 07 năm kể từ ngày thành lập, một chặng đường đầy khó khăn, và từng ước trưởng thành. Tuy còn rất non trẻ, nhưng với sự nỗ lực phấn đấu ền ỉ, năng động, sáng tạo của mình cùng với sự quan tâm chỉ đạo và giúp đỡ đầy hiệu quả của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Tỉnh, của Bộ Giáo dục đào tạo và các Bộ, Ban ngành từ trung ương đến địa phương, 07 năm qua Trường ĐHHT đã đạt được những thành tích rất nổi ật, xây dựng nền tảng cho sự phát triển ền vững và lâu dài theo mục tiêu đã xác định.

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng ộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVI, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Hà Tĩnh, căn cứ vào tình hình thực tế, xu thế phát triển của giáo dục Hà Tĩnh và cả nước cũng như của khu vực trong những năm tới; kh c phục những khó khăn trước m t Trường Đại học Hà Tĩnh ngay từ khi mới thành lập đã thể hiện sự nhất trí và quyết tâm cao độ ền ỉ phấn đấu vì sự phát triển. Sự lựa chọn đúng đ n cho lộ trình phát triển ấy đã được thể hiện rõ trong phương hướng và mục tiêu cơ ản của các kỳ Đại hội Đảng ộ Trường Đại học Hà Tĩnh là: "Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng và củng cố hệ thống chính trị vững mạnh, phấn đấu Trường Đại học Hà Tĩnh trở thành một trung tâm đào tạo, NCKH, trung tâm văn hố trình độ cao của tỉnh, một Trường Đại học đa cấp, đa ngành có uy tín của khu vực miền Trung và trong cả nước đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Hà Tĩnh và cả nước trong giai đoạn mới" [30, tr.8].

Sự định hướng đúng đ n trong Phương hướng và mục tiêu cơ ản của Đảng ộ Nhà trường là cơ sở để tổ chức th ng lợi mọi lĩnh vực hoạt động của Trường Đại học Hà Tĩnh trong 07 năm qua.

Toàn trường có 100% các đơn vị khoa tổ chức thực hiện các chuyên đề về đối mới phương pháp dạy học, thực hiện ứng dụng CNTT trong dạy học. Hàng chục giảng viên đã tham gia các lớp chuyên đề về đổi mới phương pháp do Bộ Giáo dục đào tạo triệu tập hoặc do Trường tổ chức. Cơng việc kiểm tra, điều chỉnh chương

trình trung cấp và cao đẳng được tiến hành khẩn trương, đồng thời vấn đề xây dựng chương trình đào tạo mới ậc đại học cũng được xúc tiến.

Hưởng ứng cuộc vận động “Nói khơng với đào tạo khơng đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội”, trong suốt 7 năm qua, Trường ĐHHT luôn chú trọng nguyên t c phát triển quy mô đào tạo song hành với chất lượng đào tạo. Nhà trường thường xuyên tổ chức các hội thảo cấp trường như “Hội thảo về phương pháp dạy học theo học chế tín chỉ”, “Hội thảo phương pháp dạy tiếng anh với chương trình Let’s Go”… Năm 2010-2011 là năm Trường ĐHHT t đầu thực hiện đào tạo theo học chế tín chỉ (Áp dụng cho khóa tuyển sinh đại học 2010-2014 và khóa tuyển sinh cao đẳng 2010-2013). Nhà trường đã hoàn thành các văn ản hướng d n lộ trình đào tạo theo học chế tín chỉ như: Hướng d n xây dựng chương trình khung, chương trình chi tiết, đề cương mơn học, phương pháp dạy học theo học chế tín chỉ; đã ban hành các văn ản “Quy định về việc thực hiện quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ

chính quy theo hệ thống tín chỉ” và “Quy định thực hành thực tập sư phạm”. Hiện

nay, nhà trường đang tiến hành đào tạo song song hai phương thức: đào tạo theo niên chế và đào tạo theo học chế tín chỉ. B t đầu từ năm học 2009-2010, Nhà trường đã triển khai có hiệu quả việc thử nghiệm dạy học theo học chế tín chỉ đối với các mơn Lý luận chính trị, Ngoại ngữ, Tâm lý Giáo dục, Giáo dục thể chất.

Trường có hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật tương đối hiện đại, bảo đảm phục vụ yêu cầu đào tạo. Hệ thống giảng đường, phòng học thực hành - thí nghiệm, phịng học tiếng, và các phòng học đa năng chất lượng cao; Có trên 400 máy vi tính mới; có 300 máy/sinh viên chính quy đảm bảo phục vụ tốt nhiệm vụ đào tạo, có 100% phịng học trang bị máy chiếu Projector; thư viện bảo đảm tốt cho việc học tập và nghiên cứu, đang xây dựng thư viện điện tử; ký túc xá tiện nghi, khép kín có trang bị ti vi màu; nhà ăn hiện đại, đáp ứng khoảng 500 chỗ ngồi, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, có các dịch vụ theo u cầu; hệ thống phòng khách chất lượng tốt, bảo đảm điều kiện nghỉ cho CBGV thỉnh giảng và khách của Trường. Hiện tại, Trường đang đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường ở cơ sở mới, hiện đã xây dựng xong 2 KTX gồm 1.000 chỗ, nhà ăn 1.000 chỗ ngồi, trạm xá 20

giường, đang triển khai xây dựng KTX thứ 3 và 2 giảng đường cùng hệ thống cơ sở hạ tầng theo hướng hiện đại.

Mặc dầu là một cơ sở giáo dục đại học địa phương mới được thành lập với bộn bề những khó khăn an đầu nhưng 07 năm qua, Trường Đại học Hà Tĩnh liên tục là đơn vị d n đầu trong hệ thống các trường chuyên nghiệp của Tỉnh nhà, được Chính phủ, Tỉnh ủy, UBND tỉnh và Bộ GDĐT, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bảo hiểm Việt Nam tặng cờ thi đua và ằng khen. Năm học 2012-2013 cũng là năm thứ ba Trường thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Nghị quyết của Đại hội Đại biểu Đảng bộ Hà Tĩnh lần thứ XVII và là năm học thực hiện mạnh mẽ cơng cuộc cải cách hành chính trong tồn trường. Tập thể Trường Đại học Hà Tĩnh tin tưởng, phấn khởi, đoàn kết, năng động, sáng tạo hoàn thành xuất s c các nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2013 -2014 với tinh thần “Đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo”.

1.3.2 hức năng và nhiệm vụ của Trường trong giai đoạn đổi mới giáo dục

Là một trường đại học địa phương, chức năng và nhiệm vụ chính của Trường là đào tạo và nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dạy và học của Trường, trong đó, Trường thực hiện các nhiệm vụ cụ thể như sau:

1. Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có năng lực chuyên m n tương xứng với tr nh độ đào tạo; có sức khỏe, có khả năng thích ứng với việc làm trong xã hội, tự tạo việc làm cho m nh và cho người khác; có khả năng hợp tác nh đẳng trong quan hệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc;

2. Tiến hành nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ theo quy định của Luật khoa học và công nghệ, Luật giáo dục và các quy định khác của Pháp luật;

3. Cùng với các ban, ngành hữu quan giữ gìn và phát triển di sản và bản s c văn hóa dân tộc và địa phương;

4. Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong số người học và đội ngũ cán ộ giảng viên của nhà trường;

trường đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu tr nh độ, cơ cấu chuyên m n và cơ cấu giới tuổi. 6. Tuyển sinh và quản lý người học theo đúng quy định của pháp luật; 7. Phối hợp với gia đ nh người học, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động giáo dục; 8. Tổ chức cho giảng viên, cán bộ nhân viên và người học tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với chuyên m n đào tạo và nhu cầu xã hội;

9. Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo quy định của Pháp luật;

10. Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND tỉnh và Bộ Giáo dục và đào tạo giao theo quy định của Pháp luật.

1.3.3 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ ở trường Đại học Hà Tĩnh

Kể từ khi thành lập đến nay nhà trường đã nhanh chóng mở rộng quy mô đào tạo, quy mô tổ chức, đội ngũ giảng viên, tăng cường cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đại học.

Cơng tác tổ chức cán ộ có thể nói là khâu then chốt và chất lượng đội ngũ cán ộ, giảng viên là nhân tố quyết định đến sự phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Chính vì thế, trong những năm qua, Trường đại học Hà Tĩnh đã có nhiều chủ trương, giải pháp hoàn thiện, nâng cao chất lượng ộ máy chính quyền và tăng cường số lượng, chất lượng đội ngũ CBGV.

Ngay từ năm đầu tiên mới thành lập, nhà trường đã nhanh chóng kiện tồn tổ chức bộ máy với 8 phòng, 1 ban, 6 trung tâm, 7 khoa, 2 bộ mơn. Các phịng, ban, trung tâm và các khoa, bộ mơn đều có quy chế hoạt động cụ thể và nhanh chóng ổn định tổ chức đi vào hoạt động. Cùng với q trình dó, bộ máy quản lý của nhà trường ngày càng hoàn chỉnh hơn và hoạt động nền nếp, hiệu quả hơn. Từ năm 2007-2012, ngoài các đơn vị trực thuộc cũ, nhà trường thành lập thêm một số đơn vị chuyên trách: Phòng Quản lý khoa học-Hợp tác quốc tế, Trung tâm Công nghệ thông tin, Trung tâm Dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn hoạt động của nhà trường.

Trường có Đảng bộ trực thuộc Tỉnh ủy, C ng đoàn trên cơ sở trực thuộc Liên đoàn lao động tỉnh, Đoàn thanh niên trực thuộc Tỉnh Đoàn Hà Tĩnh, Hội HSSV, Hội Cựu chiến binh.

Trường Đại học Hà Tĩnh đang đào tạo 47 mã ngành (trong đó có 15 mã ngành đại học) thuộc các nhóm ngành cơ ản: ngành sư phạm, ngành kỹ thuật - công nghệ, ngành kinh tế - quản trị kinh doanh, ngành kế tốn - tài chính, ngành du lịch khách sạn, ngoại ngữ. Trường đang thực hiện các bậc học: Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học, liên kết đào tạo sau đại học, dạy nghề, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục từ mầm non đến trung học cơ sở. Về loại h nh đào tạo có: Đào tạo chính quy, vừa học vừa làm; liên kết đào tạo từ xa, đào tạo liên thông; hợp tác quốc tế trong đào tạo. Số lượng HSSV đang theo học tại trường gần 9.000 người bao gồm cả chính quy và ngồi chính quy.

Từ khi được thành lập đến nay đội ngũ giảng viên không ngừng tăng về số lượng, chất lượng và trẻ hóa đội ngũ. Hiện tại, Trường có 302 cán bộ, giảng viên, nhân viên, trong đó iên chế: 246; cịn lại là hợp đồng có thời hạn. Giảng viên và kiêm giảng: 186. Về tr nh độ chuyên môn và chức danh khoa học: 01 GS.TS, 01 PGS.TS, 12 tiến sĩ; 102 thạc sĩ. Nhà trường thường xuyên tạo mọi điều kiện và cử CBGV đi đào tạo bồi dưỡng; hiện nay đang có 8 giảng viên đi nghiên cứu sinh, 35 giảng viên học Thạc sĩ ở trong nước và nước ngoài. Đội ngũ giảng viên đều đạt chuẩn theo quy định và giảng dạy theo đúng chuyên ngành được đào tạo. Đây là một ước cố g ng lớn của trường trong 7 năm qua. Nhìn chung, trình độ đội ngũ cán ộ giảng viên, công nhân viên Trường Đại học Hà Tĩnh tương đối cao. Qua đó có thể thấy rằng, ĐHHT đang từng ước chuẩn hóa đội ngũ cán ộ giảng viên có trình độ cao để từng ước nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường, xây dựng một môi trường giáo dục đại học thực sự chất lượng.

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Trường ĐHHT

1.4 Thƣ viện trong việc đáp ứng nhu cầu tin của ngƣời dùng tin

1.4.1 Sơ lược về lịch sử hình thành của Thư viện

Trung tâm Thư viện trường Đại học Hà Tĩnh được thành lập từ năm 2007 trên cơ sở sát nhập tổ Thư viện của trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tĩnh và tổ Thư viện của trường Trung cấp Kinh tế Hà Tĩnh (hai trường tiền thân của trường Đại học Hà Tĩnh hiện nay).

Thư viện là một bộ phận hợp thành của trường đại học, là nhân tố không thể thiếu trong quá tr nh đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo, là công cụ trọng yếu giúp cán bộ, giảng viên và học sinh- sinh viên học tập, nghiên cứu, giảng dạy. Tại trường Đại học Hà Tĩnh, Thư viện đã trở thành một đơn vị độc lập, tương đương với các phòng, khoa trong cơ cấu tổ chức của trường đúng như quy chế m u về tổ chức và hoạt động của thư viện các trường đại học do Bộ Văn hoá, Thể thao và Du

lịch ban hành (ban hành kèm theo Quyết định số 13/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 10/03/2008).

Thư viện trường Đại học Hà Tĩnh hiện đang dùng phần mềm Li ol 6.0 để điều hành và quản lý. Xử lý nghiệp vụ chủ yếu được thực hiện trên máy tính bằng việc nhập các biểu ghi thư mục, dùng các trường biên mục theo khổ m u; Bạn đọc tra cứu tin qua mục lục tra cứu trực tuyến OPAC;…Sử dụng các trang thiết bị hiện đại như máy đọc mã vạch, máy in mã vạch.

Mặc dù thời gian hoạt động chưa dài nhưng cùng với sự phát triển đi lên của Nhà trường, Thư viện đã kh ng ngừng được đổi mới theo hướng hiện đại hóa: được đầu tư máy móc, trang thiết bị hiện đại và nguồn lực th ng tin tương đối phong phú (bao gồm giáo trình, sách tham khảo và các cơ sở dữ liệu online) phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập của cán bộ, giảng viên, sinh viên trong trường.

1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ

Về chức năng:

Trung tâm Thư viện Trường Đại học Hà Tĩnh có chức năng phục vụ hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu, đào tạo và quản lý của Nhà trường thông qua việc khai thác sử dụng các loại hình tài liệu có trong thư viện.

Về nhiệm vụ:

- Tham mưu giúp Hiệu trưởng xây dựng quy hoạch, kế hoạch hoạt động dài hạn và ng n hạn của Thư viện trường Đại học Hà Tĩnh theo hướng thư viện điện tử, thư viện số;

- Nghiên cứu, đề xuất các ý kiến và phương án xây dựng, củng cố và phát triển thông tin, thư viện nhằm phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học của cán ộ, giáo viên, học viên, nghiên cứu sinh, sinh viên của trường;

- Lập kế hoạch tổ chức thực hiện việc: Mua, tiếp nhận, trao đổi, ổ sung, phát triển nguồn lực thơng tin trong và ngồi nước đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của Nhà trường; thu nhận các tài liệu do nhà trường xuất ản, các cơng trình nghiên cứu khoa học đã được nghiệm thu, tài liệu hội thảo, khoá luận, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ của cán ộ giảng

viên, sinh viên, học viên, chương trình đào tạo, tập bài giảng và các dạng tài liệu khác của nhà trường, các ấn phẩm tài trợ, iếu tặng, tài liệu trao đổi giữa các thư viện;

- Tổ chức các hoạt động thông tin thư mục, giới thiệu sách mới và các hoạt động thông tin tư liệu khác tạo điều kiện cho ạn đọc khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn thông tin; tổ chức in ấn các loại sách giáo trình tham khảo của Trường;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu tin và mức độ đáp ứng thông tin tại thư viện trường đại học hà tĩnh (Trang 26)