Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành Du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực du lịch ở thủ đô viêng chăn CHDCND lào (Trang 69 - 73)

6. Bố cục của luận văn

2.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịc hở Thủ đô

2.2.2. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành Du lịch

Theo điều tra của cá nhân để thống kê cả nước hiện có 5 cơ sở tham gia đào tạo du lịch, gồm 5 trường đại học (có 2 trường của nhà nước và còn 3 trường dân lập) một trong hai trường của nhà nước có Đại học Quốc gia Lào ( trong đó có 2 khoa đang đào tạo về ngành Du lịch); có 1 trung tâm tổ chức lớp đào tạo nghề. Hiện nay mỗi năm cả nước tuyển sinh khoảng 2.054 học sinh, sinh viên du lịch, sơ cấp nghề và đào tạo du lịch dưới 3 tháng chưa có số liệu thống kê đầy đủ và chính xác, ước khoảng 381 học viên. Số lượng học sinh, sinh viên tốt nghiệp hàng năm khoảng 644 học viên. Đào tạo nghề sơ cấp, ngắn hạn có xu hướng tăng hơn so với 2 năm trước.Tuyển sinh thạc sỹ và tiến sĩ với các đề tài về du lịch, nhưng quy mơ cịn hạn chế.

Biểu đồ 2.6. Sinh viên, học viên hàng năm của 5 sở đào tạo

Mặc d nguồn nhân lực ngành Du lịch của khu vực chưa đáp ứng cả về chất lượng và số lượng, nhưng chỉ trên 60% số lượng sinh viên sau khi được đào tạo, bồi dưỡng về du lịch ở các bậc tại các cơ sở đào tạo du lịch trong khu vực, tìm kiếm được việc làm tại các cơ sở kinh doanh du lịch và cơ quan có hoạt động liên quan đến du lịch. Theo phản ánh, các cơ sở kinh doanh du lịch sau khi nhận về, vẫn phải tổ chức đào tạo lại cho các học viên trước khi giao cho họ những công việc cụ thể tại doanh nghiệp của mình, do cịn có khoảng cách giữa những gì học viên được trang bị từ các cơ sở đào tạo du lịch với nhu cầu thực tiễn của công việc mà học viên được giao.

Bồi dưỡng, tập huấn: Do cơ quan nhà nước tổ chức, lớp tập huấn này dành cho cán bộ công chức, viên chức quản lý nhà nước và cán bộ quản lý doanh nghiệp

Tự đào tạo: Các doanh nghiệp du lịch chủ động tổ chức đào tạo lại, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ng lao động ở doanh nghiệp thông qua đội ng cán bộ quản lý có trình độ có kinh nghiệm thực tiễn .

Lực lượng giáo viện cơ hữu chuyên ngành du lịch ở 5 sở đào tạo có 123 giáo viên

Biểu đồ 2.7. Giáo viên ở các trường Đại học ở thủ đô Viêng Chăn

Do cơ quan quản lý về giáo dục c ng như cơ quan quản lý nhà nước về du lịch chưa xây dựng những tiêu chí cụ thể về chun mơn làm căn cứ cho các cơ sở đào tạo xây dựng chương trình, giáo trình dẫn đến nội dung đào tạo của các cơ sở khơng thống nhất, khơng có quy chuẩn tối thiểu về nội dung chương trình đào tạo chuyên ngành du lịch cho từng bậc học, từng ngành học; học sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trường khó xác định trình độ tay nghề hoặc trình độ quản lý. Việc bổ sung cập nhật kiến thức và phương pháp giảng dạy c ng phụ thuộc chủ yếu vào từng cơ sở đào tạo.

Đội ng giáo viên, giảng viên tại các cơ sở đào tạo đã tăng nhưng không nhiều. Số giáo viên được đào tạo bài bản về du lịch vẫn cịn chiếm tỷ lệ thấp ; nhìn chung kiến thức chuyên sâu về du lịch của giáo viên, giảng viên được tích luỹ chủ yếu thơng qua các lớp bồi dưỡng và tự học, chưa được trang bị một cách tổng thể, bài bản, phương pháp giảng dạy phần nhiều vẫn mang tính thuyết trình.

Biểu đồ 2.8. Tổng hợp nhân lực du lịch theo trình độ

Cơ sở vật chất của các cơ sở đào tạo du lịch đã được đầu tư và trang bị phục vụ cho công tác thực hành c ng như phục vụ học tập nhưng hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị vẫn còn thiếu đồng bộ và lạc hậu. Hệ thống giáo trình đã được cải thiện nhiều, đưa vào hệ thống giáo trình trực tuyến nhưng vẫn còn ở mức độ sơ khai. Các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập còn thiếu.

Theo điều tra của cá nhân cho thấy trình độ chun mơn về du lịch của nhân lực các cơ sở đào tạo không ngừng nâng cao, đa số giáo viên, giảng viên đều có trình độ tiễn sỹ 9 %, thạc sỹ 42 %, đại học 39 %, cao đẳng 6 %, trung cấp 4 %. Hàng năm, những nhân lực này đều tạo điều kiện tham dự các lớp bồi dưỡng ngắn hạn hoặc được cử đi học nâng cao trong và ngoài nước.

Nhìn chung hệ thống cơ sở đào tạo nghề du lịch ở khu vực còn nhiều hạn chế, bước đầu hình thành mạng lưới đào tạo nghề trên cơ sở các trường đào tạo chuyên nghiệp du lịch. Để hình thành và phát triển mạng lưới đào tạo nghề du lịch thực thụ, cần phải mở rộng thành lập các cơ sở đào tạo mới ở các v ng du lịch trọng điểm và tăng cường hợp tác giữa các trường, thống nhất chương trình, giáo trình đào tạo và chuẩn hóa đội ng giáo viên.

tiến sỹ thạc sỹ cử nhân cao đẳng trung cấp

14

62 58

Một thực tế khác khiến cho công tác đào tạo, bồi dưỡng du lịch chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn là hầu hết các doanh nghiệp du lịch đứng ngồi cuộc, khơng tham gia vào hoạt động đào tạo, bồi dưỡng du lịch. Có nhiều lý do, nhưng vấn đề chính là ngay bản thân các doanh nghiệp c ng chưa ý thức hết được vai trò của nguồn nhân lực ngành Du lịch đối với sự phát triển của doanh nghiệp, nên chưa có chiến lược phát triển nhân sự, và vì vậy họ ít quan tâm đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực c ng như hợp tác với các cơ sở đào tạo du lịch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực du lịch ở thủ đô viêng chăn CHDCND lào (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)