Một số bài học cho phát triển nguồn nhân lực Du lịch Lào và thủ đô

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực du lịch ở thủ đô viêng chăn CHDCND lào (Trang 50 - 53)

6. Bố cục của luận văn

1.5. Kinh nghiệm của một số quốc gia trong phát triển nguồn nhân lực ngành

1.5.3. Một số bài học cho phát triển nguồn nhân lực Du lịch Lào và thủ đô

Viêng Chăn

Từ kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch ở các nước nói trên có thể rút ra một số bài học như sau:

- Bài học thứ nhất là tăng cường quản lý nhà nước đối với phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch: Ngành Du lịch là ngành kinh tế dịch vụ, chất lượng của nguồn nhân lực ngành Du lịch giữ vai trò quyết định đối với chất lượng của sản phẩm và dịch vụ du lịch, qua đó quyết định sự phát triển của ngành Du lịch. Nhà nước cần đặc biệt quan tâm đến phát triển giáo dục nghề nghiệp, coi đó là chìa khố cho thành công của sự phát triển du lịch. Để phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch đáp ứng với yêu cầu phát triển cần tăng cường công tác quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực ngành DL thông qua những công cụ như xây dựng và ban hành các chính sách phát triển; xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển DL và phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch. Nhà nước cần chủ động xây dựng hệ thống đào tạo du lịch c ng hệ thống luật về giáo dục, luật dạy nghề, luật lao động...

- Bài học thứ hai là phát huy vai trị của các bên có liên quan trong phát triển NNL ngành DL: Hầu hết các nước đều đã chuyển vai trị của chính phủ,

từ người thực hiện chính sang vai trị tạo điều kiện là chính; c ng với đó là phát huy tối đa vai trị của các cấp chính quyền địa phương, thơng qua việc tạo các cơ chế và phân cấp mạnh hơn cho chính quyền địa phương. Khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh DL và khu vực tư nhân tham gia ĐT DL được thực hiện theo cả hai hướng: hình thành cơ sở đào tạo trong doanh nghiệp và thành lập các cơ sở đào tạo tư nhân; phát huy vai trò của các hiệp hội nghề, tăng cường liên kết giữa các địa phương và giữa các bên có liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng NNL ngành DL là nhà nước, cơ sở đào tạo và doanh nghiệp sử dụng lao động DL. Nhà nước cần thành lập Hội đồng phát triển NNL để điều hành, quản lý sự phát triển của hệ thống theo một quy hoạch thống nhất.

- Bài học thứ ba là nguồn tài chính cho phát triển NNL ngành DL: Nhà nước thành lập Quỹ phát triển NNL ngành DL và trực tiếp cung cấp tài chính, chủ yếu cho cấp giáo dục bắt buộc thông qua phát triển và điều hành hệ thống trường cơng lập và đóng góp một tỉ lệ ban đầu cho quỹ phát triển nguồn nhân lực. Các doanh nghiệp du lịch đóng góp bằng nộp thuế đào tạo, đóng góp cho quỹ phát triển NNL ngành Du lịch hoặc ký hợp đồng với các cơ sở đào tạo. Nhìn chung, những cơ sở đào tạo nghề nghiệp nói chung, cơ sở đào tạo du lịch nói riêng đều hoạt động theo ngun tắc bồi hồn kinh phí.

- Bài học thứ tư là cần xác định ĐT DL là đào tạo nghề, cần chuyển hướng sang ĐT chuyên sâu, tăng cường kỹ năng thực hành; đào tạo theo nhu cầu xã hội: Do tác động mạnh mẽ của tiến bộ kỹ thuật và công nghệ trong bối cảnh hội nhập và tồn cầu hố, các nước đều chuyển hướng mạnh từ ĐT đại trà sang ĐT chuyên sâu, chú trọng đến kỹ năng thực hành trong DL; nhu cầu ĐT DL phải bám sát nhu cầu của thị trường lao động. Đối với đào tạo DL.

Tiểu kết

Chương 1 Giới thiệu hệ thống cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch và kinh nghiệm của của một số quốc gia trong phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch.

Hệ thống các khái niệm cơ bản được trình bày gồm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực ngành Du lịch, phát triển nguồn nhân lực, phát triển NNL ngành DL. Các đặc điểm đặc trưng của NNL ngành DL c ng đã được đề cập đến trong chương này trong mối quan hệ với thị trường lao động.

Công tác quản lý nhà nước đối với phát triển NNL ngành DL là một trong các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng NNL ngành DL. Do đề tài liên quan đến phát triển NNL ngành DL, nên trong luận văn đã cố gắng xác định những nội dung chính của quản lý phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch làm cơ sở cho các phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển NNL ngành Du lịch ở những chương sau.

Chương 1 c ng đã nghiên cứu kinh nghiệm phát triển NNL ngành DL của Thái Lan, Việt Nam. Hai nước này là một quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, có ngành DL phát triển, vì vậy nghiên cứu kinh nghiệm của Thái Lan và Lào là ph hợp và khả năng áp dụng vào thực tiễn là tương đối cao trong thời gian trước mắt.

Chương 2. THỰC TRANG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH Ở THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN - LÀO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực du lịch ở thủ đô viêng chăn CHDCND lào (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)