Nguồn nhân lực du lịc hở cơ quan lý nhànước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực du lịch ở thủ đô viêng chăn CHDCND lào (Trang 67 - 69)

6. Bố cục của luận văn

2.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịc hở Thủ đô

2.2.1. Nguồn nhân lực du lịc hở cơ quan lý nhànước

Từ năm 1990 nhà nước đã quan tâm đến cơ cấu tổ chức về ngành du lịch để thuộc vào bộ phần nọ bộ phận kia đi lại nhiều lần làm cho cơ cấu tổ chức không ổn, đến năm 1992 có Nghị định số 100/ CP, ngày 23/12/1992 (ດ ຳລັດ

ເລກທີ 100/ນຍ, ລົງວັນທີ 23/12/1992) quyết định cho ngành Du lịch trở thành cơ

quan tổ chức so với Cục. Năm 2004 Nhà nước đã có Nghị định số 91/CP, ngày 30/06/2004 (຋ຳລັ຋ເລກທີ 91/ນຊ, ລົງວັນທີ 30/06/2004) về nâng cao vai trò ngành Du lịch lên thành Tổng cục Du lịch trong đó có Bộ trưởng làm chủ tịch và ngân sách c ng được nâng lên, đây là có ý nghĩ rất quan trọng của việc phát triển DL trong toàn cầu hóa và tháng 11 năm 2001 đã cấp nhận luật DL do hội nghị lần thứ VIII của Quốc hội khóa V đã tăng trưởng vai trò và sự quan trong nhất về doanh nghiệp DL trong và ngoài nước.

Đến năm 2011 có Nghị định số 396/CP ngày 02/11/2011 về việc tổ chức và sự hoạt động việc phát triển nhân lực của Bộ Thông tin-Văn hóa. Tổng cục Du lịch sát nhập vào Bộ Thông tin và Văn hóa thành Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch. Sau khi sát nhập vào Bộ cơ cấu tổ chúc ( 1 Bộ trưởng, 3 thứ trưởng có 1 trong 3 trách nghiệm về việc du lịch) Bộ có 15 Cục trong đó có 3 Cục(Cục Phát triển du lịch, Cục quản lý du lịch, Cục Tuyên truyền du lịch) và 1 trung tâm tập huấn Du lịch có nhân lực 112 người, còn có Sở Thông tin, Văn hóa và Du lịch thủ đô Viêng Chăn và các phòng Thông tin,… của 9 huyện thuộc vào thủ đô có 42 người.

Biểu đồ 2.4. Tổng số lao động ở cơ quan quản lý Nhà nước Về trình độ cán bộ:

Số nhân lực trong cơ quan quản lý nhà nước về du lịch đều có chuyên môn và trình độ khác nhau. Trình độ cán bộ phần lớn tốt nghiệp Đại học chiếm khoảng 61,%, thạc sĩ chiếm khoảng 17 %, cao đẳng chiếm 12%, còn 10 % là trung cấp và cấp khác, một số cán bộ không tốt nghiệp ngành du lịch nhưng những cán bộ này đã được tập huấn về việc du lịch. Về ngoại ngữ hầu như đều biết tiếng Anh, tiếng Thái 81%, tiếng Việt 8%, Pháp 5%, Trung quốc 4% còn ngôn ngữ khác 2%. Đặc biệt có phần lớn cán bộ biết 2 ngoại ngữ trở lên. Tin học phần lớn có trình độ A/B ( 75 %), có khoảng 20 % có trình độ C và trên C.

Về giới tính và độ tuổi.

Theo khảo sát thực tế về cơ cấu giới tính của nhân lực quản lý nhà nước đã thấy rõ khác biệt số nhân lực nam 89 người, chiếm 57,8% trong khi đó có nhân lực nữ 65 người, chiếm 42,2% mình sẽ thấy số nhân lực nam nhiều hơn nữ. Về độ tuổi phần lớn khoảng 31-40 tuổi có 65 người, chiếm khoảng 42,2 %, có 57 người với độ tuổi 21-30, chiếm 37% c ng không ít , từ 41-50 tuổi có 25 người chiếm 16,2%, từ 51trên lên có 7 người, chiếm 4,5%.

Mặc d công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực ngành Du lịch đã được quan tâm và đẩy mạnh. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của tính m a vụ du lịch, vào những m a cao điểm các doanh nghiệp du lịch phải sử dụng một lực lượng lao động m a vụ khá lớn, lực lượng lao động này thường ít được đào tạo chuyên về du lịch hoặc được đào tạo nhưng trình độ chuyên môn thấp đã ảnh hưởng đến tỷ lệ lao động có chuyên môn nghiệp vụ về du lịch ngoài ra, năng lực đào tạo của các cơ sở đào tạo chuyên môn nghiệp vụ còn nhiều hạn chế c ng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tỷ lệ lao động có chuyên môn, nghiệp vụ về du lịch còn thấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực du lịch ở thủ đô viêng chăn CHDCND lào (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)