Với dự liệu có chứa khoảng cách, ta lấy điểm giữa mỗi khoảng cách và coi đó là giá trị thô Áp dụng công thức tính độ lệch chuẩn, tính giá trị trung bình đối với dự liệu chứa khoảng tổ trong bảng 4 Bảng tính độ lệch chuẩn của nhóm dự liệu xin xem phần phụ lục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục (Trang 54 - 58)

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN

29 Với dự liệu có chứa khoảng cách, ta lấy điểm giữa mỗi khoảng cách và coi đó là giá trị thô Áp dụng công thức tính độ lệch chuẩn, tính giá trị trung bình đối với dự liệu chứa khoảng tổ trong bảng 4 Bảng tính độ lệch chuẩn của nhóm dự liệu xin xem phần phụ lục

tính giá trị trung bình đối với dự liệu chứa khoảng tổ trong bảng 4. Bảng tính độ lệch chuẩn của nhóm dự liệu xin xem phần phụ lục trang 114.

Các mức thu nhập Tần suất Tỷ lệ % % có giá trị % cộng dồn

< 500.000d 44 12.6 12.9 12.9 500.000 - 699.000 33 9.4 9.7 22.6 700.000 - 999.000 83 23.7 24.3 46.9 1.000.000 - 1.499.000 94 26.9 27.6 74.5 1.500.000 -1.999.000 43 12.3 12.6 87.1 2.000.000 - >3.000.000 44 12.6 12.9 100.0 Tổng cộng 341 97.4 100.0 Không xác định 9 2.6 Tổng chung 350 100.0

thu nhập giữa 2 tổng thể từ các dữ liệu của 2 mẫu độc lập) cũng cho thấy mức thu

nhập này giữa nam, nữ là khác nhau. Cụ thể:

Bảng 3.4: Kiểm định Kruskal – Wallis

Ranks Giới tính N Mean Rank

Nam 180 202.4333333

Nữ 161 135.8571429

Thu nhập bình quân tháng

Tổng cộng 341

Test Statistics(a,b) (Kiểm tra thống kê)

Thu nhập bình quân tháng

Chi-Square 40.4831431

df 1

Asymp. Sig. 1.98E-10

(a) Kruskal Wallis Test (b) Grouping Variable: Giới tính

Theo nguyên tắc kiểm định Kruskal – Wallis, với thống kê W phân phối khi bình

phương (k-1) bậc tự do nếu các trung bình nhóm đồng nhất. Chọn mức ý nghĩa α

(0.001), giả thuyết Ho về sự đồng nhất giữa các trung bình nhóm bị bác bỏ bởi X2

qs > X2α(k-1): 40.48 > 10.38 (X2: theo bảng phân phối Chi bình phương). Với kết quả thu

được như trên, có thể khẳng định mức thu nhập của nam giới cao hơn nữ giới, sự khác

biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê với độ tin cậy là 99%.

Tương tự như vậy, thống kê kiểm định Kruskal – Wallis cũng cho thấy với những khác biệt về trình độ học vấn, mức thu nhập có được của Giáo dân di cư cũng khác nhau, và sự khác nhau này cũng có ý nghĩa về mặt thống kê (cụ thể xin xem phần phụ lục trang

114-115). Về cơ bản, ta có thể suy luận rằng mức thu nhập của người di cư tỷ lệ thuận

với trình độ học vấn, nhưng khi sắp xếp theo thứ bậc về mức thu nhập thì nghiên cứu này lại chỉ cho thấy nhóm có trình độ học vấn hết cấp 2, 3 lại có mức thu nhập cao hơn so với nhóm trung cấp, cao đẳng và đại học. Thực tế điều này hồn tồn là bình thường bởi số đơng Giáo dân có trình độ từ trung cấp đến cao đẳng, đại học không dành hết thời gian để làm việc. Với họ, công việc hiện tại chỉ là cứu cánh để hỗ trợ phần nào cho hoạt động

Bảng 3.3 cho thấy: Phần nhiều Giáo dân có mức thu nhập khoảng từ 700.000đ – 1.500.000đ/tháng (51,9%). Mức thu nhập này hoàn toàn phù hợp với thu nhập bình quân

đầu người một tháng theo giá thực tế phân theo khu vực thành thị, tức là nằm trong

khoảng 815.400đ/tháng (mức thu nhập khu vực thành thị năm 2004. TCTK, 2007). Chỉ tính mức thu nhập này, nếu so với cùng mức thu nhập này ở khu vực nông thơn thì thu nhập hiện tại của Giáo dân gấp 3.2 lần. Rõ ràng đây là mức thu nhập mà hầu hết Giáo dân di cư mong đợi khi đến làm việc tại Hà Nội. Chính vì vậy, khi được hỏi "Thu nhập

của anh/chị có đảm bảo cuộc sống của gia đình và bản thân khơng?" thì có đến 75,2%

Giáo dân đều cho rằng mức thu nhập này đảm bảo cuộc sống và họ cảm thấy bằng lòng với cuộc sống ở Hà Nội (75,7%); 58% trong số đó quyết định sẽ tiếp tục ở Hà Nội lâu

dài.

Câu hỏi được đặt ra: Liệu có mối liên hệ nào giữa mức thu nhập hiện tại và thời gian

sống và làm việc ở Hà Nội của các Giáo dân khơng? Phân tích thống kê nghiên cứu cho thấy:

Bảng 3.5: Mối quan hệ giữa thu nhập và thời gian cư trú ở Hà Nội của Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà.

Nhìn vào bảng 5 chúng ta không thể nhận biết được thực chất mức thu nhập giữa các nhóm có khác nhau hay khơng. Để biết được chính xác mức thu nhập giữa các

nhóm có khác nhau hay khơng, chúng ta đặt giả thuyết Ho, tiến hành kiểm định giả

thuyết về mối liên hệ giữa thu nhập và thời gian cư trú ở Hà Nội. Giả thuyết Ho cần

Thu nhập bình quân tháng Thời gian cư

trú ở Hà Nội < 500.000d 500.000- 699.000 700.000- 999.000 1.000.000- 1.499.000 1.500.000- 1.999.000 2.000.000- >3.000.000 Tổng cộng 32 25 59 56 26 22 220 < 5 năm 10.1% 7.9% 18.6% 17.7% 8.2% 6.9% 69.4% 0 4 14 26 8 17 69 5-10 năm .0% 1.3% 4.4% 8.2% 2.5% 5.4% 21.8% 0 0 6 11 6 5 28 >10 năm .0% .0% 1.9% 3.5% 1.9% 1.6% 8.8% 32 29 79 93 40 44 317 Tổng cộng 10.1% 9.1% 24.9% 29.3% 12.6% 13.9% 100.0%

kiểm định là mức thu nhập trung bình thực (trung bình tổng thể) của 3 nhóm này là bằng nhau:

Ho: µ1 = µ2 = µ3

(Nghĩa là: khơng có sự khác biệt giữa các trung bình thu nhập của các nhóm thời gian sống và làm việc ở Hà Nội được phân loại)

Theo tính tốn thống kê, độ lệch giữa các nhóm là khơng bằng nhau (610.638,

703.932, 625.512), cho dù thống kê cho thấy phân phối mức thu nhập của Giáo dân di cư là mẫu phân phối chuẩn đối với biến thu nhập (xin xem phần phụ lục trang

113-114). Đến đây ta có thể đưa ra nhận định rằng mức thu nhập của các nhóm là

có sự khác biệt. Để biết sự khác biệt này là có ý nghĩa về mặt thống kê hay khơng, phân tích ANOVA trên SPSS sẽ đưa ra các thông số cần thiết cho việc khẳng định mức ý nghĩa này: Bảng 3.6: Phân tích ANOVA SUM OF SQUARES (Tổng các độ lệch bình phương) df MEAN SQUARE (Độ lệch bình phương bình quân) F (Nhân tố phân tích phương sai) Sig. (Mức có ý nghĩa) Between Groups (Giữa các nhóm) 57.43 2 28.715 14.859 .000 Within Groups (Nội bộ các nhóm) 606.791 314 1.932 Tổng 664.221 316 14.863

Nguyên tắc quyết định với mức có ý nghĩa α là: Bác bỏ Ho nếu:

trong đó: Fk-1,n-k,α là giá trị sao cho P(Fk-1,n-k > Fk-1,n-k,α) = α

MSG: phương sai giữa các nhóm.

MSW: phương sai trong nội bộ các nhóm

MSW

Ở mức α = 0.01 là 4.61 Vì Fqs = 14.859 > 4.61, ta bác bỏ giả thuyết Ho và kết luận

rằng có sự khác biệt ý nghĩa về mức thu nhập giữa các thời điểm cư trú của Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà. Như vậy, nghiên cứu có thể đưa ra kết luận rằng thu nhập của Giáo dân di cư tăng dần lên theo thời gian. Có nghĩa, thời gian sống ở Hà Nội càng lâu, Giáo dân càng có cơ hội kiếm được cơng việc có thu nhập cao hơn

so với thời điểm mới nhập cư vào Hà Nội.

Các cơng trình nghiên cứu trước đó đã thừa nhận rộng rãi rằng di cư là một quá

trình kinh tế và nền tảng của sự nhập cư chính là: (1) sự khác biệt về mức thu nhập

giữa các vùng miền; (2) những áp lực để di cư bắt nguồn từ việc khơng có sự phát triển kinh tế trong vùng ra đi. Theo lý thuyết kinh tế macro, di cư như một quyết

định chi phí - lợi nhuận: người di cư dự trù lợi nhuận mà tương lai của tiền kiếm được có thể trơng đợi như một kết quả của việc di cư tới cơng việc có thu nhập cao

hơn, và được củng cố bằng khả năng có được cơng việc với sự khấu trừ đi một thừa số phản ánh mức lợi ích thấp hơn của các thu nhập trong tương lai. Từ cái kiếm

được dự tính này họ trừ đi các chi phí có thể có. Nếu cân đối giữa tiền kiếm được và

chi phí dự tính là dương thì một người sẽ quyết định di cư.30 Điều này phần nào đó là đúng nhưng chưa hẳn là động cơ để di chuyển. Theo Oded Stark và các cộng sự của ông, về lý thuyết và được chứng minh bằng thực nghiệm, đã cho rằng các quyết

định di cư thơng thường được các gia đình đưa ra chứ không phải cá nhân. Và rằng,

sự di cư gia đình khơng chỉ nhắm tối đa hố tiền kiếm được mà còn để giảm thiểu các rủi ro. Xét trên điều kiện kinh tế ở các nước phát triển là hay thay đổi, và các

gia đình gặp phải những rủi ro nghiêm trọng cho hạnh phúc của họ từ nhiều nguồn, chẳng hạn như thiên tai, bất ổn chính trị, suy thoái kinh tế… Việc gửi các thành

viên gia đình khác nhau tới những thị trường lao động khác biệt về mặt địa lý biểu hiện cho một chiến lược đa dạng hoá và làm giảm sự rủi ro cho thu nhập hộ gia đình.31 Nếu vị trí của nơi đến có các tiền cơng cao hơn và khả năng có sẵn cơng việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục (Trang 54 - 58)