Xem chi tiết phần phụ lục trang 118 Kiểm định giả thuyết trị trung bình về số giờ làm việc giữa nam và nữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục (Trang 70 - 72)

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN

34 Xem chi tiết phần phụ lục trang 118 Kiểm định giả thuyết trị trung bình về số giờ làm việc giữa nam và nữ

vậy để có thể đầu tư một khoảng thời gian nhất định - khoảng thời gian cần thiết cho việc học tập, với bản thân họ là điều hết sức khó khăn.

Rõ ràng việc tiếp cận với giáo dục của các Giáo dân di cư không hề thuận lợi và bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau mà bản thân Giáo dân di cư không thể lường trước được cho dù họ mong muốn phát triển bản thân. Căn cứ vào tình hình thực

tiễn của Giáo dân di cư vùng nhà thời Thái Hà, các yếu tố có tác động phần nào tới khả năng tiếp cận giáo dục của họ sẽ được tái hiện lại trong mơ hình dưới đây:

Mơ hình thực tế về khả năng tiếp cận với giáo dục của Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà Nội

Theo sơ đồ mô tả như trên thì chỉ có 3.4% (12 trường hợp) Giáo dân di cư thực sự

đáp ứng đủ các điều kiện cần thiết nêu trên để phát triển bản thân (Đó là khi xem

xét trên hoàn cảnh thực tại; và đương nhiên bên cạnh đó cịn có nhiều yếu tố khác nữa có thể cản trở cơ hội phát triển của họ).

4.3. Xây dựng mơ hình ước lượng ước lượng các nhân tố về khả năng tiếp cận giáo dục của Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà nội giáo dục của Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà nội

Để hình dung rõ hơn nữa thực trạng của Giáo dân di cư, nghiên cứu này có đưa ra

mơ hình ước lượng các nhân tố về khả năng tiếp cận giáo dục của họ như đã đề cập

ở phần trên. Đây có thể là những yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến định hướng

phát triển của bản thân Giáo dân. Kết quả thu được như sau:

Bảng3.14: Bảng thống kê mô tả các thành phần đưa vào mơ hình ước lượng

Cơ hội học tập

Khơng có (57.1%) Có cơ hội (42.9%)

Khả năng chi trả học phí Khơng có (36%) (21.1%) Khơng có (27.2%) (15.7%) Thời gian dành cho việc học tập Khơng có (20.5%) (0.6%) Khơng có (12.3%) (3.4%)

2017.5 17.5 15 12.5 10 7.5 5 60 50 40 30 20 10 0

Sự kết hợp giữa các thành phần ước lượng được đưa vào mơ hình đã cho ta một đường cong chuẩn mà ta tạm goi là đường cong biểu diễn khả năng tiếp cận với

giáo dục của Giáo dân di cư. Vấn đề cần nêu ra trong nghiên cứu này là muốn đo lường xem nhân tố/thành phần nào có ảnh hưởng mạnh đến khả năng tiếp cận giáo

dục của Giáo dân di cư. Và phân tích rút trích nhân tố được đưa ra để giải thích các liên hệ tương quan trong một tập hợp các thành phần, kế tiếp là để nhận diện các

thành phần cơ bản trong khả năng tiếp cận giáo dục.

Để có thể áp dụng được phân tích rút trích nhân tố thì các biến phải có liên hệ với

nhau. Nghiên cứu sử dụng Bartlett’s test of Sphericity để kiểm định giả thuyết Ho

(giả thuyết về sự không tương quan giữa các biến với nhau trong tổng thể) hay nói cách khác là ma trận tương quan tổng thể là một ma trận đơn vị trong đó tất cả các

R Descriptive Statistics (Thống kê mô tả) Mean Std. N

1 Trình độ văn hố 5.29 1.387 350

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)