Nguồn: Dân số và phát triển ở Việt Nam: Dân số Hà Nội Đặng Xuân Đường, Lê Hồng Kế, Hà Văn Quế NXB Thế Giới, 2007.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục (Trang 50 - 51)

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN

26 Nguồn: Dân số và phát triển ở Việt Nam: Dân số Hà Nội Đặng Xuân Đường, Lê Hồng Kế, Hà Văn Quế NXB Thế Giới, 2007.

Bắc: Phú Thọ, Hà Nam, n Bái, Hồ Bình… (chiếm 9,7%) và Bắc Trung Bộ: Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá (chiếm 7,1%). Điều này thể hiện rõ đặc điểm cơ bản về khoảng cách di chuyển của di cư: "khoảng cách ngắn _ phù hợp với nhiều quan

điểm của nhiều nhà nghiên cứu về di cư"27. Như vậy, nghiên cứu này một lần nữa lại khẳng định rõ hơn yếu tố bao trùm cho mục đích và nguyên nhân của mọi cuộc di chuyển dân cư vào Hà Nội là do điều kiện khó khăn về kinh tế, sự thiếu hụt việc làm (48.5%), mong muốn kiếm được việc và có thu nhập cao hơn (16.2%). Hay nói cách khác Hà Nội sẽ là nơi tạo mọi điều kiện cần thiết để các cá nhân có thể tự phát triển bản thân: có thêm tri thức và hiểu biết xã hội (32.6%) khi mà những điều kiện

đó khó có cơ hội phát triển ở nơi đi. Với những lý do trên, người Công giáo đã

quyết định nhập cư vào Hà Nội, mong có được những điều kiện tốt hơn. Hầu hết

các quyết định di cư đều do bản thân người di chuyển quyết định (82.7%). Vai trò của người thân, bạn bè hay họ hàng cũng có những ảnh hưởng đáng kể dù không

trực tiếp thúc đẩy di dân.

Thường thơng tin về nơi nhập cư đóng vai trị hết sức quan trọng đối với người di cư. Những người bạn hay người thân trong gia đình đã từng di cư là nguồn thông tin

đáng tin cậy về di cư và sức ảnh hưởng của họ đã dẫn tới việc di cư hàng loạt. Khi được hỏi về quyết định ra Hà Nội làm việc, nhiều Giáo dân cho biết họ cũng phải tự

trang bị cho mình những thơng tin cần thiết cho cuộc sống, các thơng tin này dù ít dù nhiều cũng giúp cho họ đưa ra quyết định di cư. Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.2: Các nguồn thông tin Giáo dân lựa chọn để tìm hiểu các điều kiện, hoàn cảnh ở Hà Nội trước khi quyết định di cư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)