Cells (.0%) hve expected count less thn 5 The minimum expected count is 12.08.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục (Trang 59 - 61)

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN

a cells (.0%) hve expected count less thn 5 The minimum expected count is 12.08.

Để kiểm nghiệm vấn đề này, chúng ta thử đưa ra giả thuyết rằng mục đích di cư của

Giáo dân không liên quan đến việc gửi tiền tạo thêm thu nhập cho gia đình (Ho),

với giá trị p-value = 0.01 (có 1% xác suất phạm sai lầm – xác suất loại bỏ giả thuyết Ho với mức ý nghĩa α). Có nghĩa là dù có thời gian di cư dài hay ngắn, mục đích

gửi tiền về trợ giúp cho gia đình khơng phải là áp lực khiến họ tiếp tục di cư.

Nguyên nhân di cư ở đây có thể do nhiều yếu tố khác tác động tới.

Theo nguyên tắc kiểm định Chi-bình phương, chấp nhận giả thuyết Ho nếu p-value

(Sig.) > α (chọn mức ý nghĩa α = 0.001). Theo các tính tốn thống kê SPSS, với trị số quan sát đã tính tốn trong bảng Chi-square Test, ta thấy trị số này là 17,586. Đối chiếu bảng Chi bình phương, ta thấy ở mức ý nghĩa 0.001và với df = 2, trị số X2 tương ứng là 13.82. Vì trị số Chi bình phương quan sát lớn hơn 13.82 (X2

= 17.586 > X20.001,df = 2 =

13.82), thêm nữa giá trị p-value = 0.0001 < mức α(0.001) đưa ra (với độ tin cậy là 99.9%),

ta có thể bác bỏ giả thuyết Ho và kết luận rằng thời gian di cư có liên hệ với việc gửi tiền về quê của Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà. Như vậy có thể thấy cùng với sự

ổn định ở nơi cư trú mới, trách nhiệm gia đình ln được Giáo dân di cư đặt lên hàng đầu trong suốt quá trình di cư của mình. Với người di cư, các khoản trợ giúp này đã

góp phần đáng kể vào thu nhập chung của hộ gia đình. Kết quả nghiên cứu thu được

cho thấy tiền gửi về được sử dụng chủ yếu cho các chi phí sinh hoạt hằng ngày (chiếm 35.9%). Bên cạnh đó, tiền gửi cịn được sử dụng để chi trả học phí cho con em trong

gia đình (chiếm 27.9%), số ít (10.2%) thì sử dụng vào tái sản xuất trong gia đình…

Bảng biểu 3.8: Biểu đồ thể hiện các hình thức sử dụng chính đối với tiền gửi về

Bình quân số tiền mà Giáo dân di cư có thể gửi về nhà hàng tháng chỉ khoảng xấp xỉ 700.000đ/tháng32 nhưng có thể nói chiếm vị trí đáng kể trong thu nhập của nhiều nông hộ. Nguồn trợ giúp này có thể khơng đủ đáp ứng nhu cầu chi tiêu của tồn bộ gia đình nhưng phần nào sẽ giúp gia đình vượt qua khó khăn trong việc giải quyết các nhu cầu cơ bản.

Để đảm bảo được mức sống và thu nhập như hiện tại, Giáo dân di cư cũng phải lao động vất vả, họ sẵn sàng làm mọi công việc, kể cả lao động rẻ mạt, nặng nhọc. Dù

là công nhân hay lao động phổ thông nhưng phần nhiều họ đều phải làm việc cả

tuần (78.9%). Số giờ tham gia lao động của họ cũng nhiều hơn so với những lao động thuộc các nhóm ngành khác. Trong số 73.5% Giáo dân lao động phổ thơng được hỏi thì có đến 36.9% cho biết họ phải làm việc nhiều hơn mức 8 tiếng/ngày,

thậm chí là từ 12 đến 18 tiếng/ngày.

Tại thời điểm nhập cư Hà Nội, gần 50% Giáo dân di cư phải thay đổi công việc

nhiều hơn 1 lần (theo thống kê mô tả số lần thay đổi công việc là 1.7 lần/Giáo dân) với những lý do như công việc không phù hợp: ban đầu họ nhập cư Hà Nội với

mong muốn có được việc làm ổn định và có thể giúp gia đình phần nào về kinh tế

nên khơng nề hà bất cứ cơng việc gì. Thời gian thích nghi với nơi ở mới đã giúp họ có nhiều lựa chọn khác trong nghề nghiệp, do vậy thay đổi công việc tốt hơn là điều

tất yếu (chiếm 32.3%), thứ đến là thu nhập không đảm bảo cuộc sống (45.9%), và

nhiều lý do khác nữa để họ có thể nghĩ đến một sự thay đổi thực sự.

Một công việc ổn định, với mức thu nhập đủ để đảm bảo cuộc sống ở nơi ở mới

luôn là điều mong đợi của nhiều người di cư, nên đa phần Giáo dân di cư khi đã ổn

định cuộc sống đều khơng có ý định thay đổi cơng việc khác (chiếm 54.9%). Mong

muốn tìm việc làm mới hiện tại tỷ lệ nghịch với thời gian cư trú tại Hà Nội của Giáo

dân. Càng ổn định cuộc sống ở nơi mới,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục (Trang 59 - 61)