Biểu hiện của người có tư duy phản biện

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HĐTN,HN 10 GIÁO DỤC CÔNG DÂN (Trang 58 - 59)

- Năng lực riêng:

a. Biểu hiện của người có tư duy phản biện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận câu hỏi: Người có tư duy phản biện sẽ có những biểu hiện nào?

- GV đưa ra gợi ý:

+ Luôn tự đặt nhiều câu hỏi về sự vật, hiện tượng + Luôn suy nghĩ từ nhiều góc độ khác nhau

+ Ln chủ động tìm hiểu những lí lẽ và dẫn chứng khi đánh giá…

- Sau khi HS thảo luận tìm biểu hiện, GV tiếp tục đặt câu hỏi:

+ Hãy giải thích tại sao cần đặt những câu hỏi khác nhau về sự vật, hiện tượng?

+ Việc ln nhìn nhận sự vật từ các góc độ khác nhau sẽ có lợi ích gì?

+ Vì sao em cần tìm chứng cứ khi lập luận? Nếu khơng có chứng cứ lập luận của em sẽ như thế nào? Việc tìm các chứng cứ được thực hiện như thế nào?

+ Vì sao cần tiếp nhận những thơng tin, quan điểm trái chiều trước khi đánh giá?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

3. Tìm hiểu biểu hiện của người có tư duy phản biện người có tư duy phản biện

a. Biểu hiện của người có tư duy phản biện duy phản biện

+ Ln tự đặt nhiều câu hỏi về sự vật, hiện tượng + Ln suy nghĩ từ nhiều góc độ khác nhau + Ln chủ động tìm hiểu những lí lẽ và dẫn chứng khi đánh giá + Tiếp nhận và phân tích những thơng tin, quan điểm trái chiều trước khi đánh giá.

+ Có khả năng phân tích thơng tin tốt trước khi ra quyết định + Luôn tạo ra nhiều ý tưởng mới mẻ và sáng tạo…

- HS thảo luận, dựa vào gợi ý của GV để đưa ra các biểu hiện của người có tư duy phản biện.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày câu trả lời trước lớp

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV chốt lại những biểu hiện của người có tư duy phản biện.

Nhiệm vụ 2. Chia sẻ thể hiện tính trách nhiệm của bản thân khi thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ người khác

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc những gợi ý trong sgk và suy nghĩ trả lời câu hỏi sau:

+ Những câu hỏi 5W1H cần sử dụng khi nào? + Em cần làm gì để có thể suy nghĩ độc lập? Theo em, khi nhiều người cùng ủng hộ một ý kiến thì ý kiến đó có đúng khơng? Vì sao cần suy nghĩ độc lập?

+ Khi tìm chứng cứ, em cập nhật thơng tin như thế nào và bằng cách nào? Em kiểm tra độ tin

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HĐTN,HN 10 GIÁO DỤC CÔNG DÂN (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w