- Phải thu nội bộ 44 429 056 598 42 576 864 052 49 722 526
1. Doanh thu bán hàng và cung
3.2.3. Lập kế hoạch tài chính một cách chi tiết và cụ thể
Lập kế hoạch tài chính là một khâu rất quan trọng trong cơng tác quản lý tài chính. Một kế hoạch tài chính tốt được vạch ra sẽ phản ánh tình hình tài chính tích cực của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ chủ động trong xử lý ngân quỹ, đó là các dịng tiền ra và vào. Doanh nghiệp sẻ ln có sự chủ động về tiền mặt hay vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Quá trình hoạch định kế hoạch tài chính cuối cùng nhằm đạt được các mục tiêu đề ra.
Mục tiêu càng cụ thể, chi tiết và sát với tình hình thực tế của doanh nghiệp thì khả năng phát huy các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được các
mục tiêu đề ra càng khả thi hơn.
Xuất phát từ việc Công ty đang gặp phải vấn đề trong công tác quản lý vốn lưu động, một trong những nguyên nhân dẫn tới vấn đề này xuất phát từ việc xây dựng và tổ chức thực thi mục tiêu tài chính của Cơng ty. Mục tiêu tài chính Cơng ty chưa được cụ thể hố và chưa thực sự được qn triệt xuống cấp dưới, do đó, dẫn đến tình trạng vốn lưu động đầu tư quá nhiều vào lượng hàng hố bị tồn kho.
Mục tiêu tài chính của Cơng ty cần phải được đưa ra dựa trên cơ sở xem xét thực trạng, nhu cầu và khả năng của Công ty. Hơn nữa, cùng với việc xây dựng hệ thống mục tiêu rõ ràng, cần phải xây dựng được những phương án triển khai mục tiêu, giao công việc cụ thể tới từng bộ phận, từng phịng ban và có cơ chế buộc phải thực hiện và tự chịu trách nhiệm đối với cơng việc mà mình được giao phó, đặc biệt là đối với việc tổ chức, triển khai thực hiện các dự án đầu tư mới. Song, mục tiêu quản lý tài chính khơng chỉ được ban hành độc lập dựa vào các số liệu tài chính, mà nó phải được xây dựng dựa trong mối quan hệ với các mục tiêu quản lý khác, thống nhất với mục tiêu phát triển tổng thể của doanh nghiệp.
Để lập kế hoạch tài chính, Ban lãnh đạo cơng ty cần dựa vào một số căn cứ chủ yếu sau:
- Các kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp
Lập kế hoạch tài chính cũng là q trình lượng hóa bằng tiền các nhu cầu và chi phí để thực hiện các kế hoạch sản xuất - kỹ thuật và hiệu quả của các kế hoạch này đưa lại, đồng thời xác định và huy động các nguồn vốn để đáp ứng các nhu cầu đó. Vì vậy mức độ xác thực của kế hoạch tài chính phụ thuộc lớn vào chất lượng của kế hoạch hoạt động.
Kết quả của phân tích tài chính giúp nhà quản trị đánh giá tình hình và kết quả tài chính kỳ trước, cho thấy những điểm mạnh và những điểm yếu trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp, từ đó có phương hướng và biện pháp nhằm khai thác thế mạnh, tiềm năng và điều chỉnh khắc phục những điểm yếu về tài chính của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch.
- Các chiến lược hay định hướng tài chính
Kế hoạch tài chính là việc cụ thể hóa chiến lược tài chính của doanh nghiệp. Do vậy, khi lập kế hoạch tài chính hàng năm nhà quản trị cần dựa trên cơ sở xem xét các chiến lược tài chính của doanh nghiệp như chiến lư c đầu tư, chiến lư c huy động vốn, chiến lược về cổ tức...
-Các chính sách, chế độ tài chính của Nhà nước đối với doanh nghiệp và những vấn đề liên quan trực tiếp đến môi trường kinh doanh.
Nhà quản trị cần nắm vững các chính sách khuyến khích đầu tư của Nhà nước, các luật thuế, chế độ khấu hao tài sản cố định, các thể lệ quy chế vay vốn, những xu hướng diễn biến thay đổi môi trường kinh doanh.. .Những yếu tố này đều ảnh hưởng trực tiếp đến công tác lập kế hoạch tài chính của doanh nghiệp.
Mơ hình lập kế hoạch tài chính được thiết kế như sau:
Cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt công tác làm hồ sơ thanh, quyết toán, giảm giá trị dở dang xuống mức an toàn, kịp thời thu hồi vốn.
Tăng cường tập trung đôn đốc các đơn vị làm hồ sơ thanh, quyết tốn và thu hồi cơng nợ từ chủ đầu tư để tiết kiệm chi phí tài chính góp phần tăng thêm lợi nhuận và cổ tức cho doanh nghiệp. Áp dụng phần mềm quản lý doanh nghiệp làm công cụ quản trị doanh nghiệp nhằm tiết giảm chi phí sử dụng lao động và thời gian, nâng cao hiệu quả trong quản lý.
Tóm lại, mục tiêu quản lý tài chính của cơng ty phải được ban hành dựa trên cơ sở khách quan, tức là căn cứ vào thực trạng và khả năng của Cơng ty chứ khơng vì ý chí chủ quan của cá nhân người quản lý, và các mục tiêu quản lý tài chính đó phải độc lập nhưng có mối quan hệ với các mục tiêu quản lý khác và thống nhất với mục tiêu tối cao của công ty.