Hình 4.4. Biến động oxy hịa tan buổi chiều qua các tháng ni
4.2.1.4. Hàm lượng amoni (NH4+) và NH3
Hàm lượng amoni trung bình của các ao ni ở hình 4.5 nhìn chung là khá thấp dao động từ 0,16 – 0,98mg/l và nằm trong giới hạn cho phép tại QCVN 38:2011/BTNM, hàm lượng NH4+ thích hợp để bảo vệ đời sống thủy sinh là 1 mg/l. Giữa các hộ khơng có sự chênh lệch nhiều, tuy nhiên theo thời gian ni thì có sự sai khác. Tháng 7 là 0,16mg/l và tháng 12 là 0,98 mg/l. như vậy càng về cuối vụ nuôi hàm lượng amoni càng cao. Nguyên nhân là do q trình phân hủy các chất hữu cơ có chứa đạm như thức ăn thừa, sản phẩm bài tiết của cá. Thời gian nuôi càng lâu, khối lượng cá trong ao càng nhiều, lượng thức ăn cung cấp càng lớn nên việc bài tiết phân và nước tiểu của cá có thể là ngun nhân chính làm amoni tăng.
Hình 4.6. Biến động NH3 trong ao ni qua các tháng
4.2.1.5. Khí H2S
H2S là một chất khí độc đối với thủy sinh vật, tác dụng của nó là liên kết với sắt trong hemeglebine, làm mất khả năng vận chuyển oxy của máu, gây chết ngạt đối với thủy sinh vật. Độ độc của H2S cũng tăng dần theo nhiệt độ và pH như phần trăm của nó trong tổng gốc sunphít. Ngồi ra, H2S dù ở một lượng rất nhỏ trong thủy vực nhất là vùng đáy cũng gây ra sự hạn chế phát triển đối với nhiều loại động vật đáy, hạn chế thức ăn tự nhiên của thủy vực, tích lũy trong bùn gây mùi khó chịu vào những ngày trời nắng, gây ra hiện tượng thiếu oxy nghiêm trọng ở các ao nước tù.
Độ độc của H2S cũng tăng dần theo nhiệt độ và pH như phần trăm của nó trong tổng gốc sunphít. Ngồi ra, H2S dù ở một lượng rất nhỏ trong thủy vực nhất là vùng đáy cũng gây ra sự hạn chế phát triển đối với nhiều loại động vật đáy, hạn chế thức ăn tự nhiên của thủy vực, tích lũy trong bùn gây mùi khó chịu vào những ngày trời nắng, gây ra hiện tượng thiếu ôxy nghiêm trọng ở các ao nước tù.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy giá trị H2S ở ao nuôi của các hộ đều nằm trong giới hạn cho phép, dao động từ 0,003-0,005. Cao nhất là ao H6 đạt 0,005mg/l. Hàm lượng H2S tăng dần về cuối vụ ni, tháng 12 trung bình là 0,006mg/l, trong khi đó tháng 7 là 0,001 m/l. Càng về cuối vụ ni lượng chất thải tích tụ ở đáy ao càng nhiều, do đó hàm lượng H2S có xu hướng tăng tuy nhiên vẫn nằm trong giới hạn cho phép.
4.2.2. Kết quả theo dõi sinh trưởng của cá
4.2.2.1. Tăng trưởng về khối lượng
Kết quả nghiên cứu tốc độ sinh trưởng cá rơ phi cho thấy cá có thể sinh trưởng tốt trong điều kiện nuôi ở Vĩnh Phúc. Sử dụng thức ăn công nghiệptừ 28- 40% protein, cá ni từ cỡ giống trung bình 2,2 g/con và 5,5 cm/con, kết quả sau thời gian nuôi 06 tháng được trình bày trong Bảng 4.6.
Bảng 4.6. Tăng trưởng khối lượng cá rô phi qua các tháng (n=30)
Đvt: g/con Ao Thả T7 T8 T9 T10 T11 T12 H1 2.2±0,14 55.0±0,47 145,0±0,56 360,1±0,92 540,2±0,80 698,5±0,75 850,0±0,86 H2 2.2±0,14 53.9±0,28 143,5±0,61 355,2±0,10 530,5±0,75 688,3±0,86 835,0±0,84 H3 2.3±0,14 50.0±0,38 135,0±0,63 330,5±0,87 505,3±0,68 628,7±0,71 745,1±1,05 H4 2.1±0,17 53.0±0,39 140,5±0,58 342,6±0,95 515,4±0,78 678,4±8,02 830,2±0,87 H5 2.2±0,21 51.7±0,57 138,0±0,62 320,5±0,84 490,6±0,86 628,5±1,04 755,3±1,03 H6 2.2±0,21 52.6±0,6 140,2±0,53 330,2±0,76 500,0±1,15 640,0±1,05 750,0±1,00 H7 2.1±0,11 54.5±0,45 143,1±0,60 347,5±0,84 528,2±0,95 688,0±0,92 840,6±0,92 H8 2.1±0,12 53.1±0,52 137,2±0,67 310,4±0,72 485,4±0,84 623,6±0,98 730,0±0,96 H9 2.1±0,17 51.7±0.45 140,5±0,57 340,5±0,84 500,3±0,70 633,4±1,01 759,5±1,08 TB 2.2±0,15 52.8±0,35 140.3±0,56 337.5±0,85 510.7±0,80 656.4±0,87 788.4±0,92
Hình 4.8. Tăng trưởng KL/ngày của cá rô phi ở các ao
Bảng 4.6 và hình 4.8 cho thấy cá có tốc độ tăng trưởng đều qua các tháng ni, với kích cỡ cá thả bình qn 2g/con; sau 6 tháng ni, kích cỡ cá thu hoạch ở các hộ có khối lượng dao động từ 730 – 850g/con. Cá ao H1 có khối lượng đạt cao nhất 850g/con, đồng thời tốc độ tăng trưởng theo ngày của cá cũng đạt cao nhất 4,5g/con/ngày. Ao H3, H8 cá đạt khối lượng thấp nhất 730-745g/con, tốc tốc độ tăng trưởng theo ngày thấp nhất đạt 3,9 và 4g/con/ngày. Cá nuôi ở các hộ có tốc độ tăng trưởng về trọng lượng chia thành hai nhóm khá tương đồng nhau. Trong đó, cá ở ao H1, H2, H4 và H7 có tốc độ tăng trưởng cao hơn và tương đương nhau, ao H3, H5, H6, H8, H9 cá có tốc độ tăng trưởng thấp hơn và tương đương nhau. Sự sai khác chỉ có ý nghĩa về mặt thống kê giữa các hộ nuôi HN1, HN2, HN4 và HN7 với các hộ nuôi HN3, HN5, HN6, HN8, HN9. Tuy các hộ thả giống mật độ như nhau và sử dụng cùng một quy trình, nhưng trong q trình ni các hộ trên quản lý chất lượng nước ao ni tốt hơn, chăm sóc cá tốt hơn nên cá có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn. Điều này chứng tỏ với các hộ nuôi sử dụng cùng quy trình ni như nhau thì việc quản lý mơi trường và chăm sóc cá đóng vai trị quyết định đến tốc độ tăng trưởng của cá.
Hình 4.9. Tăng trưởng KL/ngày của cá rô phi theo tháng
Kết quả tốc độ tăng trưởng khối lượng theo ngày của cá ở các tháng ni tại hình 4.9 cho thấy cá ni có tốc độ tăng trưởng khối lượng nhanh từ tháng 9 (sang tháng nuôi thứ 3). Theo Balarin and Haller (1982) nhiệt độ thuận lợi cho sinh trưởng của cá rô phi là 20-35oC, tối ưu ở ở 28-30oC. Nhưng kết quả trong nghiên cứu ở hình 4.9 cịn chỉ rõ sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng khối lượng của cá ở những thời điểm khác nhau trong năm phụ thuộc vào nhiệt độ nước môi trường nuôi cá, vào thời gian tháng 11/2016 đến tháng 12/2016 là thời điểm nhiệt độ nước xuống thấp (20,90C) nên tốc độ tăng trưởng của cá cũng giảm theo (2,8- 3,3 g/con/ngày). Ở thời điểm tháng 9- 10 khi nhiệt độ dao động khoảng 24 – 30,3oC thì tốc độ tăng trưởng của cá cũng đạt tương đối cao 5,7-6,5 g/con/ngày. 4.2.3. Tăng trưởng về chiều dài cá
Tốc độ tăng trưởng về chiều dài của cá qua các tháng được thể hiện trong bảng 4.7 và hình 4.10.
Kết quả trình bày trong bảng 4.8 cho thấy sau 6 tháng cá ni ở ao H2 có tăng trưởng về chiều dài cao nhất đạt 31,6 cm/con, cá ni ở ao H8, H3 có tăng trưởng thấp nhất đạt bình quân 29 cm/con. Song song với tăng trưởng về khối lượng tăng trưởng về chiều dài của cá cũng nhanh chậm tùy từng giai đoạn ni, khi cá cịn nhỏ thì tăng trưởng nhanh về chiều dài và đến giai đoạn cá thương phẩm ở những tháng cuối tăng trưởng chiều dài chậm hơn. Tốc độ tăng trưởng chiều dài theo ngày của cá dao động từ 0,06- 0,18cm/con/ngày, trung bình là 0,14 cm/con/ngày. Kết quả tăng trưởng chiều dài theo ngày được thể hiện trong hình 4.10.
Bảng 4.7. Tăng trưởng chiều dài cá rô phi qua các tháng (n= 30) Đvt: cm/con Ao Thả T7 T8 T9 T10 T11 T12 H1 5,8±0,14 14,6±0,16 20,0±0,18 24,4±0,19 27,4±0,17 29,5±0,16 31,6±0,18 H2 5,7±0,12 14,2±0,15 19,6±0,17 24,2±0,17 26,8±0,15 29,0±0,18 31,0±0,17 H3 5,8±0,13 12,5±0,12 18,8±0,15 23,0±0,15 25,8±0,12 27,6±0,14 29,1±0,16 H4 5,7±0,12 14,5±0,16 19,3±0,16 24,0±0,17 26,2±0,16 28,3±0,16 30,5±0,17 H5 5,6±0,14 13,2±0,12 19,0±0,14 23,1±0,16 25,3±0,13 27,8±0,13 29,5±0,15 H6 5,6±0,14 13,6±0,11 19,3±0,12 23,8±0,14 25,5±0,12 27,9±0,13 29,8±0,15 H7 5,5±0,11 14,5±0,15 19,4±0,16 24,0±0,14 26,7±0,14 28,8±0,14 31,0±0,14 H8 5,5±0,98 13,9±0,13 18,9±0,12 23,1±0,13 25,5±0,22 27,2±0,19 29,0±0,20 H9 5,5±0,11 12,7±0,13 19,2±0,14 23,5±0,15 25,8±0,12 28,0±0,15 29,7±0,21 TB 5.6±0.12 14.0±0.13 19.3±0.14 23.7±0.15 26.1±0.15 28.2±0.14 30.1±0.16
Hình 4.10. Tốc độ tăng trưởng chiều dài/ngày của cá rơ phi theo tháng
Nhìn chung sau 6 tháng ni (từ tháng 6/2016 tới tháng 12/2016) cá rô phi có tốc độ lớn tốt, khả năng sử dụng và hấp thu thức ăn có hiệu quả. Tuy nhiên, tốc độ sinh trưởng của cá rơ phi ở các ao có sự khác nhau, mặc dù sự khác nhau chưa thực sự đáng kể. Nguyên nhân do các ao có sự khác nhau về nhiều yếu tố như diện tích, độ sâu mức nước, sử dụng máy tạo ôxi trong q trình ni và chế độ chăm sóc, quản lý của từng hộ. Kết quả của mơ hình cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của của Chi cục Thủy sản Vĩnh Phúc năm 2013 về sử dụng các công thức thức ăn sử dụng nuôi cá rô phi; sau 5 tháng nuôi cá ở mật độ 3 con/m2, khối lượng trung bình của cá đạt 600g/con, chiều dài trung bình đạt 28cm/con. Mơ hình áp dụng lần này ni với mật độ 2 con/m2 cá có khối lượng trung bình đạt 788g/con và chiêu dài đạt 30,1 cm/con. Điều đó chứng tỏ cá ni mật độ thấp có tăng trưởng nhanh hơn khi ni với mật độ cao.
4.2.4. Tỷ lệ sống của cá
Trong q trình theo dõi đề tài, nhờ có sự quản lý và chăm sóc của các hộ gia đình tham gia xây dựng mơ hình, cùng sự quan tâm của các cán bộ đề tài, kịp thời nắm bắt và xử lý các tình huống phát sinh trong q trình ni. Nhờ vậy nên cá có sức sinh trưởng phát triến tốt, ít bệnh và đạt tỷ lệ sống khá cao. Cùng thu thập số liệu và đánh giá với các hộ nuôi cá rô phi khác triển khai cùng đợt cho thấy cá ni của đề tài có tỷ lệ sống cao hơn từ 5-7%. Các kết quả về tỷ lệ sống được thống kê qua theo dõi của chủ hộ cùng cán bộ đề tài, được thể hiện trên bảng 4.8 dưới đây:
Bảng 4.8. Tỷ lệ sống cá nuôi Ao Ao
Số cá thả (con) Số cá thu được (con) Tỷ lệ sống (%) Rô phi Chép Mè Rô phi Chép Mè Rô phi Chép Mè
H1 19.000 500 500 15.390 415 425 81 83 85 H2 19.000 500 500 16.150 440 450 85 88 90 H3 19.000 500 500 14.820 400 450 78 80 90 H4 19.000 500 500 15.580 430 465 82 86 93 H5 13.300 350 350 10.640 298 287 80 85 82 H6 19.000 500 500 15.010 390 415 79 78 83 H7 19.000 500 500 15.200 415 460 80 83 92 H8 15.200 400 400 12.008 324 336 79 81 84 H9 13.300 350 350 10.640 308 319 80 88 91 Tổng 155.800 4.100 4.100 125.438 3.420 3.607 80 84 88
Sau 6 tháng nuôi cho thấy, tỉ lệ sống cá rô phi dao động từ 78-85%, tỷ lệ sống trung bình của cá ni ở các hộ đạt 80%. Cá ni ở ao H2, H4 có tỷ lệ sống cao nhất đạt 85%, và 82%, ao H3 có tỷ lệ sống thấp nhất đạt 78%. Đối với cá chép và cá mè tỷ lệ sống đạt cao hơn so với cá rô phi. Cá chép dao động từ 78- 88%, trung bình đạt 83,6%; cá mè dao động từ 83-93%, trung bình đạt 87,8%.
Cá ni ở ao H3 và H6, H8 có tỷ lệ sống thấp hơn so với các hộ còn lại. Nguyên nhân là do vào thời điểm tháng 7, tháng 8 có những đợt nắng nóng kéo dài, có hơm nhiệt độ nước lên tới 35-360C, chủ hộ vẫn tiếp tục cho cá ăn, cộng với cơn bão số 3 gây ra (tháng 8/2016), nước từ nơi khác tràn vào trong ao nên chất lượng nước trong ao nuôi bị ảnh hưởng làm cá chết, do đó tỷ lệ hao hụt cao so với các hộ còn lại.
4.2.5. Kết quả theo dõi thức ăn và hệ số tiêu tốn thức ăn
Tất cả các ao nuôi đều sử dụng 100% cám của cơng ty Cargill trong suốt q trình ni, tuy nhiên hàm lượng protein trong thức ăn được thay đổi tùy thuộc vào cỡ cá và nhu cầu protein của cá. Giai đoạn cá cịn nhỏ (từ 2g/con- 20g/con), cá có nhu cầu protein cao, đề tài đã khuyến cáo các chủ hộ nên sử dụng cám Cargill 40% protein đến khi cá đạt 20g/con. Thời gian tiếp theo khi cá đạt đến 200g/con sử dụng cám Cargill 35% protein, khi cá đạt trên 200-500g/con sử dụng cám Cargill 30% protein. Các tháng tiếp theo khi cá đạt trên 500g/con đến khi thu hoạch sử dụng cám Cargill 28% protein.
Trong ao nuôi gồm cá rô phi, chép và cá mè, tuy nhiên cá rô phi thả đối tượng thả ni chính nên chiếm tỷ lệ cao (95%), cịn cá chép và mè nuôi với mật độ và tỷ lệ thấp; cá mè ăn sinh vật phù du. Do vậy đề tài tập trung đánh giá lượng thức ăn sử dụng đối với cá rô phi và cá chép. Các kết quả theo dõi về lượng thức ăn sử dụng tại các mơ hình được ghi chép và theo dõi đầy đủ. Kết quả được thể hiện ở Bảng 4.9.
Kết quả thể hiện ở bảng 4.9 cho thấy, hệ số thức ăn của cá nuôi dao động từ 1,35-1,45. Ao H3 có hệ số thức ăn cao nhất (1,45) do cho cá ăn thức ăn có hàm lượng protein cao trong giai đoạn đầu ngắn hơn các ao khác (các ao khác cho cá ăn cám hàm lượng 40% protein trong 1 tháng dầu và sử dụng cám 30-35% protein trong 3 tháng tiếp theo, sử dụng cám 28% protein trong 2 tháng cuối; riêng ao của hộ H2 tháng đầu không cho cá ăn cám hàm lượng đạm 40%, sử dụng cám có độ đạm 35% protein trong tháng đầu và sử dụng cám 30-35% protein trong các tháng tiếp theo, sử dụng cám 28% protein trong 3 tháng cuối.
Bảng 4.9. Kết quả theo dõi thức ăn ở các ao nuôi cá rô phi Ao Ao Lượng cá thu được (con) Cỡ cá thu hoạch (g/con) Sản lượng cá thu hoạch (kg) Thức ăn (kg) Hệ số thức ăn (FCR) Rô phi Chép Rô phi Chép
H1 15.390 415 850 850 13.388 18.341 1,37 H2 16.150 440 835 900 13.835 18.677 1,35 H3 14.820 400 745 800 11.314 16.406 1,45 H4 15.580 430 830 900 13.277 17.923 1,35 H5 10.640 298 755 800 8.242 11.951 1,45 H6 15.010 390 750 800 11.523 16.132 1,40 H7 15.200 415 841 870 13.094 18.069 1,38 H8 12.008 324 730 760 8.976 12.746 1,42 H9 10.640 308 760 850 8.311 11.636 1,40 TB 125.438 3.420 788 837 101.960 141.882 1,40 4.2.6. Năng suất, sản lượng cá nuôi
Sau 6 tháng nuôi, thu hoạch cá với số liệu ghi chép được của các chủ hộ và cán bộ thực hiện đề tài. Kết quả sản lượng và năng suất cụ thể ở bảng 4.10.
Bảng 4.10. Năng suất, sản lượng cá nuôi
Ao Sản lượng cá thu (kg) Năng suất
(tấn/ha) Rô phi Chép Mè Tổng H1 13.082 353 425 13.860 13,9 H2 13.485 396 405 14.286 14,3 H3 11.042 320 428 11.790 11,8 H4 12.935 387 512 13.834 13,8 H5 8.036 238 273 8.547 12,2 H6 11.258 312 415 11.985 12,0 H7 12.778 361 552 13.691 13,7 H8 8.766 246 386 9.399 11,7 H9 8.081 262 319 8.661 12,4 TB 11.051 319 413 11.783 12,9
Kết quả cho thấy sản lượng và năng suất thu được ở các nghiệm thức khá tốt. Do cá rơ phi chiếm tỉ lệ thả ni chính nên khối lượng và tỉ lệ sống của loài cá này quyết định đến năng suất và sản lượng nuôi. Ao H2 tuy khối lượng trung bình của cá chưa đạt cao nhất 835g/con nhưng có tỷ lệ sống đạt cao nhất 85% nên sản lượng và năng suất cá thu được lớn nhất (sản lượng 14,3 tấn, năng suất
14,3 tấn/ha), ao H8 và H3 có năng suất thấp nhất đạt 11,7 tấn/ha. Sản lượng cá nuôi ở các hộ chia làm 2 nhóm khá tương đồng; ao H1, H2, H4, H7 có năng suất đạt 13,7-14,3 tấn/ha, các ao còn lại năng suất đạt 11,7-12,4 tấn/ha. Năng suất bình quân đạt 12,9 tấn/ha.
4.2.7. Kết quả theo dõi tình hình dịch bệnh của cá
Trong năm 2016, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, điều kiện thời tiết có những diễn biến bất thường, nắng nóng kéo dài, xảy ra các đợt mưa lớn kéo dài, bão lũ đã có những ảnh hưởng khơng nhỏ đến nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh. Một số nơi xảy ra hiện tượng cá rô phi bị chết rải rác như: ở xã Phú Đa, Tuân Chính – huyện Vĩnh Tường); xã Tam Hồng, xã Yên Phương, Nguyệt Đức