Phân tích nhân tố (EFA) cho biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của khách hàng trên địa bàn thành phố đà nẵng đối với sản phẩm sơn MYKOLOR tại công ty TNHH xây dựng, thương mại và dịch vụ tiến khanh (Trang 72 - 73)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ (EFA)

3.4.2 Phân tích nhân tố (EFA) cho biến phụ thuộc

Ba biến quan sát của nhân tố “Hành vi” được phân tích theo phương pháp Principal components với phép quay Variamax. Các biến có hệ số tải nhân tố < 0.5 khơng đảm bảo hội tụ với các biến còn lại sẽ bị loại bỏ.

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's Test:

Kiểm định với giả thuyết H0: mức tương quan giữa các biến bằng không

Bảng 3.29: Kiểm định KMO và Bartlett's đối với biến phụ thuộc

Kiểm định KMO và Bartlett's

Chỉ số KMO 0.742

Kiểm định Bartlett’s 537.105

Df 3

Sig. .000

[Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu của tác giả, tháng 4/2017] Hệ số KMO = 0.742 > 0.5: phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả kiểm định Bartlett's Test là 537.105 với mức ý nghĩa Sig. =0.000 >=0.05 chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích là hồn tồn phù hợp.

Kết luận: các biến quan sát có tương quan với nhau trong mỗi nhóm nhân tố

Bảng 3.30: Giá trị tổng phương sai trích của biến phụ thuộc

Componen t

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.562 85.388 85.388 2.562 85.388 85.388 2 .279 9.307 94.695 3 .159 5.305 100.000

[Nguồn :Tổng hợp và xử lý số liệu của tác giả ,tháng 4/2017] Kết quả cho thấy:

- Giá trị tổng phương sai trích là 85.388% > 50%, đạt u cầu. Khi đó có thể nói rằng, một nhân tố này giải thích 85.388% sự biến thiên của dữ liệu.

- Giá trị của hệ số Eigenvalues của nhân tố lớn hơn 1

Bảng 3.31: Ma trận nhân tố Nhân tố 1 HV1 0.943 HV2 0.927 HV3 0.902

[Nguồn: Tổng hợp và xử lý số liệu của tác giả ,tháng 4/2017] Hệ số tải nhân tố Factor Loading >= 0.55, cỡ mẫu khoảng từ 100 đến 350 mẫu, nghiên cứu này sử dụng kích thước mẫu điều tra 250 mẫu.

Kết quả phân tích các biến phụ thuộc trên cho thấy, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều thỏa điều kiện khi phân tích nhân tố là hệ số Factor Loading đều >=0.55 và số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố là 1 nhân tố và khơng có biến quan sát nào bị loại.

Các biến quan sát trong nhân tố “Hành vi” đã thỏa điều kiện phân tích Cronbach’s Alpha

Tiến hành tính nhân số cho nhân tố Hành vi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi tiêu dùng của khách hàng trên địa bàn thành phố đà nẵng đối với sản phẩm sơn MYKOLOR tại công ty TNHH xây dựng, thương mại và dịch vụ tiến khanh (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w