Phần 5 Kết luận và kiến nghị
4.10. Tính tốn chi phí cho đàn gà đẻ trứng 200 con
Đơn vị tính: VNĐ Nội dung TN1 Đối chứng ĐB (Đệm bột) ĐL (Đệm lỏng) ĐBU (Đệm bột + uống) ĐLU (Đệm lỏng+ uống) 1. Chi phí (VNĐ) Giống 3,800,000 3,800,000 3,800,000 3,800,000 3,800,000 Thức ăn 42,375,000 42,375,000 42,375,000 41,250,000 41,250,000 Thú y 150,000 100,000 100,000 70,000 70,000 Điện + nước 150,000 150,000 150,000 150,000 150,000 Lao động 5,000,000 0 0 0 0 Dụng cụ 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 Khấu hao chuồng trại 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 Chi phí khác 50,000 50,000 50,000 50,000 50,000 Mua EM 0 600,000 600,000 700,000 800,000 Tổng chi 51,725,000 47,275,000 47,275,000 46,220,000 46,320,000 2. Thu (VNĐ) Bán trứng gà 62,208,000 62,208,000 62,208,000 63,075,000 63,075,000 Bán phân 1,000,000 0 0 0 0 Tổng thu 63,208,000 62,208,000 62,208,000 63,075,000 63,075,000 Chênh lệch (Thu - chi) 11,483,000 14,933,000 14,933,000 16,855,000 16,755,000 So sánh TN/ĐC (lần) ±3,450,000đ ±3,450,000đ ±5,372,000đ ±5,272,000đ
11483000 14933000 14933000 16855000 16855000 0 5000000 10000000 15000000 20000000 Tiền lãi (VNĐ)
KU1 ĐB ĐL ĐBU ĐLU
Cơng thức
Chênh lệch thu - chi
Hình 4.4. Sơ bộ tính tốn chi phí cho đàn gà đẻ trứng 200 con
Bảng 4.10. Hoạch toán kinh tế sơ bộ cho đàn gà thí nghiệm 200 con ở độ tuổi sinh sản chúng ta thấy rằng: sau 5 tháng nuôi nhốt nếu nuôi theo phương pháp thông thường không sử dụng chế phẩm thì thu được tiền lãi là 11.483.000 đồng và nếu sử dụng chế phẩm làm đệm lót kết hợp cho uống sẽ thu được tiền lãi cao hơn so với nuôi thông thường là 5.372.000 đồng. Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng việc bổ sung chế phẩm sinh học vi sinh vật hữu hiệu EM thứ cấp trong chăn nuôi không những làm hạn chế mức độ ơ nhiễm mơi trường mà cịn giúp nâng cao giá trị kinh tế như: hạn chế chi phí th nhân cơng lao động, hạn chế được dịch bệnh dẫn đến chi phí thú y giảm hẳn.
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
Thơng qua kết quả điều tra thực tế tình hình sử dụng phân gà và qua các thí nghiệm bổ sung chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu trên nền đệm lót sinh học trong chăn nuôi chúng tôi đưa ra một số các kết luận như sau:
- Tính đến thời điểm tháng 10/2015 tồn huyện Hiệp Hịa hiện nay có tổng cộng 272 nơng hộ chăn nuôi gà quy mô lớn trên dưới 1000 con/nông hộ với tổng số gà trên 360.000 con. Trong đó, tập trung nhiều nhất là ở hai xã là Châu Minh và Lương Phong.
- Căn cứ vào lượng thức ăn ăn vào và lượng phân thải ra chúng tơi tính tốn được hệ số thải phân thực nghiệm K và lượng phân thải ra của mỗi đời gà: gà sinh sản thải ra 65,32 kg phân.
- Dựa vào lượng phân trung bình của các loại gà và số liệu các trại gà trong huyện chúng tôi thấy Tổng lượng thải thải ra là 23.319 tấn chất thải. Trong đó xã thải ra cao nhất là xã Châu Minh với tổng lượng thải là hơn 3.396 tấn chất thải và thấp nhất là Xã Hoàng An với khoảng 326 tấn.
- Bổ sung chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu trong chăn ni gà có tác dụng làm giảm mùi hơi của chuồng ni. Lượng khí thải NH3 giảm 4,86 - 5,89 lần; khí H2S giảm từ 3,02 - 3,83 lần so với đối chứng.
- Hàm lượng các chất dinh dưỡng như N,P,K có xu hướng tăng lên: N tổng số tăng 1,88 – 2,62 lần; P tổng số tăng 1,6 – 1,78 lần; K tổng số tăng 1,45 - 1,58 lần. Ngoài ra, hàm lượng các chủng vi sinh vật trong chuồng ni cũng có xu hướng giảm mạnh.
- Sau 5 tháng nuôi nhốt nếu nuôi theo phương pháp thông thường khơng sử dụng chế phẩm thì thu được tiền lãi là 11.483.000 đồng và nếu sử dụng chế phẩm làm đệm lót kết hợp cho uống sẽ thu được tiền lãi cao hơn so với nuôi thông thường là 5.372.000 đồng.
5.2. KIẾN NGHỊ
Qua kết quả thu được từ thí nghiệm trên chúng tơi đưa ra một số các kiến nghị như sau:
- Tiếp tục duy trì và mở rộng mơ hình đệm sinh học xử lý chất thải chăn ni gia cầm trên tồn huyện: Kết hợp dùng chế phẩm VSV hữu hiệu EM thứ cấp phun trong khu vực sân thả gia cầm và cho uống nhằm xử lý tổng thể môi trường trong chăn nuôi gia cầm.
- Nâng cao hơn nữa ý thức của người dân trong vấn đề bảo vệ môi trường nông thôn, nông nghiệp thông qua các hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức về các hình thức chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế, đồng thời đảm bảo vệ sinh môi trường như sử dụng hầm Biogas, ủ phân trước khi sử dụng, làm đệm lót bằng chế phẩm sinh học …
- Cần có sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp, các ngành, các địa phương để giúp người dân đẩy mạnh mơ hình chăn ni gắn liền với bảo vệ mơi trường: Bên cạnh cơng tác truyền thơng thì cần có sự hỗ trợ về kỹ thuật, vốn đầu tư để người dân có đủ điều kiện áp dụng các hình thức chăn ni đạt hiệu quả cả hai khía cạnh kinh tế và bảo vệ mơi trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bùi Hữu Đoàn (2009). Kết quả ủ phân bằng phương pháp yếm khí với chế phẩm EM, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Bùi Xuân An (2007). Nguy cơ tác động đến môi trường và hiện trạng quản lý chất thải trong chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Nxb Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh.
3. Đặng Văn Minh (2009). Nghiên cứu biện pháp sản xuất phân bón tại chỗ ở vùng cao, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên.
4. Đỗ Ngọc Hoè (1974). Giáo trình vệ sinh gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. 5. Đỗ Thành Nam (2008). Khảo sát khả năng sinh gas và xử lý nước thải chăn nuôi
lợn của hệ thống Biogas phủ nhựa HDPE, Trường Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh.
6. Lê Văn Khoa, Nguyễn Văn Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (2002). Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. Lưu Anh Đồn (2006). Phát triển chăn ni gắn với bảo vệ môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Mai Thế Hào (2015). Chất thải trong chăn nuôi gia súc, gia cầm và một số biện pháp xử lý, Cục Chăn nuôi, Truy cập ngày 10/01/2016 tại http://marphavet.com/vi/news/Van-hoa-Xa-hoi/Chat-thai-trong-chan-nuoi-gia- suc-gia-cam-va-mot-so-bien-phap-xu-ly-285/
9. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999). Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Nguyễn Hoài Châu (2007). An toàn sinh học - yếu tố quan trọng hàng đầu trong chăn nuôi tập trung, Nxb Đại học Nơng lâm, thành phố Hồ Chí Minh.
11. Nguyễn Quang Thạch (2001). Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài nghiên cứu độc lập cấp nhà nước năm 1998 - 2000, Hà Nội.
12. Nguyễn Quế Cơi (2006). Thâm canh chăn ni lợn, quản lí chất thải và bảo vệ môi trường, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Prise publications.
13. Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Mạnh Cường (2010). Kết quả ứng dụng vi sinh vật hữu hiệu EM (Efectiver Microorganims) chăn nuôi gà tại tỉnh Thái Nguyên, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên.
14. Nguyễn Thị Quý Mùi (1995). Phân bón và cách sử dụng, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
15. Phạm Văn Tỵ (1997). Tóm tắt kết quả phân tích chế phẩm EM (Effective microorganisms) của Nhật Bản, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
16. Trần Minh Châu (1984). Nuôi gia súc bằng chất thải động vật FAO, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Trần Thanh Nhã (2008). Ảnh hưởng của chế phẩm OPENAMIX - LSC trên khả năng xử lý chất thải chăn nuôi, Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh. 18. Trịnh Xn Lai (2000). Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải, Nxb
Đại học Xây dựng Hà Nội, Hà Nội
19. Vũ Duy Giảng (2014), Xử lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi – một số công nghệ mới, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
20. Vũ Đình Tơn (2010). Nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi gà bằng mơ hình Biogas,Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội.
21. Vũ Đình Tơn, Hán Quang Hạnh, Nguyễn Đình Linh, Nguyễn Văn Duy (2009). Phát triển nuôi giun quế (Perionyx excavatus) tạo nguồn thức ăn giàu protein cho gia cầm và hạn chế ô nhiễm môi trường, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 22. Vũ Thụy Quang (2009). Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây rau dừa
nước, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, thành phố Hồ Chí Minh.
Tiếng Anh
23. Dr. Arux Chaiyakul, (2007). Thailand Country Profile (Agriculture Segment). 24. FAO (2011). Agricultural Commodity Projections, Vol. II Rome.
25. Teruo Higa (2002) Technology ofEffective Microorganisms: Concept and Phisiology, Royal Agricultural College, Cierencester, UK
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NH3 FILE P_GA 18/ 3/16 9: 0
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 NH3 NH3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 2841.18 710.296 38.29 0.000 2 * RESIDUAL 10 185.525 18.5525 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 3026.71 216.193 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE H2S FILE P_GA 18/ 3/16 9: 0
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 H2S H2S LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 259.915 64.9788 11.97 0.001 2 * RESIDUAL 10 54.3061 5.43061 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 314.221 22.4444 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NTS FILE P_GA 18/ 3/16 9: 0
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 NTS Dam tong so LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 .799800 .199950 15.60 0.000 2 * RESIDUAL 10 .128133 .128133E-01
----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 .927933 .662810E-01
----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE PTS FILE P_GA 18/ 3/16 9: 0
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 VARIATE V006 PTS Lam tong so LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 .218507 .546267E-01 15.85 0.000 2 * RESIDUAL 10 .344667E-01 .344667E-02
----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 .252973 .180695E-01
----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE KTS FILE P_GA 18/ 3/16 9: 0
------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 VARIATE V007 KTS Kali tong so LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 .584933E-01 .146233E-01 11.02 0.001 2 * RESIDUAL 10 .132667E-01 .132667E-02
----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 .717600E-01 .512572E-02
-----------------------------------------------------------------------------