Phần 3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
3.4. Nội dung nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu 4 nội dung sau:
Nội dung 1: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và phát triển chăn ni tại
huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang.
Nội dung 2: Tình hình chăn ni gà, mục đích sử dụng và xử lý chất thải
chăn ni gà tại các nơng hộ trong huyện Hiệp Hịa.
- Tình hình chăn ni gà tại huyện Hiệp Hịa: số lượng các nơng hộ có số
lượng gà từ 1000 con trở lên, số lượng gà của các nông hộ (gà đẻ, gà thịt).
- Ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi đến môi trường sống của người dân:
ảnh hưởng đến môi trường đất, môi trường nước, mơi trường khơng khí, sức khỏe con người, khả năng lây lan dịch bệnh.
- Tình hình sử dụng phân gà tại các nông hộ: sử dụng để trồng hoa màu,
cho cá ăn, trồng lúa, làm Biogas, tái sử dụng trong chăn ni.
- Tình hình xử lý chất thải chăn ni gà ở huyện Hiệp Hòa: điều tra số hộ
dân có áp dụng các biện pháp xử lý: sử dụng chế phẩm sinh học, làm Biogas, ủ phân trước khi sử dụng và các hộ sử dụng trực tiếp phân tươi.
Nội dung 3: Xác định lượng phân thải ra của giống gà siêu trứng và gà siêu thịt trong các thí nghiệm nghiên cứu.
Xác định lượng phân của số gà trong thí nghiệm: lượng phân thải ra của gà sinh sản (siêu trứng, siêu thịt); xác định hệ số thải phân thực nghiệm K, ước tính lượng phân thải ra trong một vịng đời của gà sinh sản.
Nội dung 4: Hiệu quả môi trường, hiệu quả kinh tế của chế phẩm vi sinh
vật hữu hiệu trên nền đệm lót sinh học trong xử lý chất thải chăn nuôi gà tập trung tại địa phương.
- Đánh giá khả năng xử lý khí độc H2S, NH3 trong chất thải chăn ni. - Đánh giá hàm lượng chất dinh dưỡng N, P, K tổng số trong chất thải chăn
nuôi.
- Đánh giá mật độ vi sinh vật trong chất thải chăn nuôi: mật độ vi sinh vật
Ecoli, Coliform.
- Khả năng sinh sản - Lượng thức ăn tiêu tốn