Phần 5 Kết luận và kiến nghị
4.7. Ước tính lượng phân gà thải ra trong một đời gà tại các trang trại gà
trên địa bàn huyện hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang năm 2015
TT Địa điểm các trại gà Số lượng
Số lượng gà Số lượng gà sinh sản n(con) TB lượng phân thải ra X (kg) Tổng lượng phân thải ra của gà sinh sản 1 Châu Minh 37 52.000 65,32 3.396.640 2 Đoan Bái 8 11.000 65,32 718.520 3 Hợp Thịnh 16 25.000 65,32 1.633.000 4 Hùng Sơn 24 36.000 65,32 2.351.520 5 Bắc Lý 7 8.000 65,32 522.560 6 Đức Thắng 5 4.000 65,32 261.280 7 Lương Phong 32 48.000 65,32 3.135.360 8 Mai Trung 18 23.000 65,32 1.502.360 9 Hòa Sơn 7 8.000 65,32 522.560 10 Danh Thắng 5 6.000 65,32 391.920 11 Thái Sơn 24 27.000 65,32 1.763.640 12 Thanh Vân 6 8.000 65,32 522.560 13 Thườg Thắng 8 12.000 65,32 783.840 14 Hoàng Vân 13 11.000 65,32 718.520 15 Hoàng An 3 5.000 65,32 326.600 16 Hoàng Lương 14 21.000 65,32 1.371.720 17 Xuân Cẩm 11 10.000 65,32 653.200 18 Mai Đình 12 17.000 65,32 1110.440 19 Đồng Tân 5 7.000 65,32 457.240 20 Hương Lâm 17 24.000 65,32 1.567.680 TỔNG CỘNG 272 360.000 23.319.240
Như vậy có thể thấy rằng mỗi lứa gà thải ra lượng chất thải là rất lớn. Kết quả trên đây mới chỉ thống kê danh sách các trang trại gà nuôi quy mô khoảng 1000 con/trại. Ngồi ra, cịn rất nhiều các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ khoảng vài trăm đến vài chục con. Đây là nguy cơ gây bùng phát dịch bệnh nguy hiểm. Từ kết quả nghiên cứu trên đây ta có thể thấy rằng vấn đề ô nhiễm môi trường tại các trang trại chăn nuôi đang trở thành một trong những vấn đề nóng bỏng cần có sự quan tâm của các cấp, các nghành, chính quyền các địa phương. Xuất phát từ thực tiễn trên tôi thấy việc nghiên cứu và tìm ra các giải pháp xử lý ơ nhiễm mơi trường nói chung và mơi trường chăn ni nói riêng đang là một việc làm rất cần thiết.
Từ việc tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu của các tác giả về lĩnh vực xử lý mơi trường chăn ni, tìm ra những vấn đề đã được xử lý và những vấn đề chưa được đề cập, thống kê danh sách số lượng các trại gà quy mơ lớn, điều tra phỏng vấn người dân về tình hình sử dụng, xử lý chất thải trong chăn ni, tính tốn tổng lượng phân thải ra trong một đời gà tôi tiếp tục nghiên cứu hiệu quả xử lý chất thải chăn ni bằng đệm lót sinh học. Đây là một phương pháp mới, rẻ tiền mà lại mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả môi trường cho người nông dân và cho cả xã hội.
4.4. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI GÀ BẰNG ĐỆM LĨT SINH HỌC
Kết quả thí nghiệm ở bảng 4.8 cho thấy, hàm lượng khí NH3 và khí H2S ở cơng thức 1 so với các cơng thức khác chênh lệch nhau tương đối cao, cao gấp 3,32 và 4,53 lần quy chuẩn cho phép; thấp nhất ở cơng thức 5 (sử dụng đệm lót dạng lỏng kết hợp bổ sung chế phẩm vào nước uống) là 4,64 và 8,88 ppm nằm trong quy chuẩn cho phép. Các cơng thức cịn lại 2,3,4 có sự sai khác không đáng kể ở độ tin cậy 95%, điều này chứng tỏ khi bổ sung chế phẩm vào thì hàm lượng khí NH3 và khí H2S giảm đi đáng kể.
Hàm lượng N (NiTơ), P (Photpho), K (Kali) tổng số khác nhau ở các công thức và các lần nhắc lại khác nhau. Hàm lượng các chất dinh dưỡng N, P, K tổng số tăng lên: N tổng số tăng 2,10 lần, P tổng số tăng 1,67 lần; K tổng số tăng 1,54 lần so với không sử dụng chế phẩm, các cơng thức cịn lại có sự sai khác không đáng kể ở mức độ tin cậy 95%. Sự gia tăng hàm lượng N tổng số có thể do quá trình phân hủy mạnh các chất hữu cơ. Ngồi ra có thể do sự hiện diện của các vi sinh vật cố định đạm mà phần lớn chúng sống ở trong điều kiện hiếm khí. Như vậy bổ sung chế phẩm EM vào đường kết hợp với đệm sinh học làm tăng hàm
Hàm lượng P tổng số tăng lên có thể là do sự có mặt của các vi sinh vật làm tăng sự chuyển hóa dẫn đến lượng N tổng số và P tổng số tăng. Như vậy có thể thấy rằng, hàm lượng các chất dinh dưỡng trong phân không chỉ phụ thuộc vào lượng thức ăn ăn vào cơ thể mà nó cịn phụ thuộc vào mơi trường. Môi trường ô nhiễm sẽ làm cho hàm lượng các chất dinh dưỡng N, P, K tổng số giảm đi nhiều, nhưng nếu sử dụng chế phẩm sinh học EM trong việc làm đệm lót và bổ sung vào nước uống thì hàm lượng các chất dinh dưỡng sẽ được giữ lại làm môi trường không ô nhiễm và lại tốt cho đất, cây trồng.