Tình hình xử lý chất thải chăn nuôi gà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiệu quả của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu trên nền đệm lót sinh học trong xử lý chất thải chăn nuôi gà tập trung tại huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 59)

Phần 5 Kết luận và kiến nghị

4.4. Tình hình xử lý chất thải chăn nuôi gà

Biện pháp xử lý Số hộ Tỉ lệ (%)

Ủ phân trước khi sử dụng 25 25,00

Sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi 8 8,00

Làm Biogas 0 0

Sử dụng trực tiếp phân tươi 67 67,00

Nguồn: Kết quả điều tra 100 hộ dân trong huyện Hiệp Hòa (2015) Qua bảng 4.4 và cho thấy có đến 67,00% nông hộ sử dụng trực tiếp phân tươi vào các mục đích sử dụng, số còn lại rất ít là đã qua xử lý như ủ phân chiếm tỷ lệ là 25,00%. và 8,00% hộ dân sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi và đặc biệt không có hộ dân nào làm Biogas.

Nguyên nhân có thể do nhận thức của người dân về vấn đề đảm bảo môi trường trong chăn nuôi còn hạn chế, một số thì chưa được phổ biến phương pháp chăn nuôi mới này, một số ít thì không quan tâm vì từ xưa đến nay họ vẫn nuôi theo phương pháp truyền thống nếu thay đổi họ vừa phải thêm chi phí mua chế phẩm mà lại vừa lo sợ rủi ro, ảnh hưởng đến kinh tế. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi hiện nay.

4.3. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH LƯỢNG PHÂN THẢI RA CỦA GIỐNG GÀ SIÊU TRỨNG VÀ GÀ SIÊU THỊT TRONG CÁC THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨU TRỨNG VÀ GÀ SIÊU THỊT TRONG CÁC THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨU 4.3.1. Lượng phân của số gà trong thí nghiệm

4.3.1.1. Xác định lượng thức ăn ăn vào và phân thải ra

Để đánh giá lượng thức ăn ăn vào và lượng phân thải ra trong một ngày của gà, chúng tôi tiến hành theo dõi thí nghiệm, được kết quả như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiệu quả của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu trên nền đệm lót sinh học trong xử lý chất thải chăn nuôi gà tập trung tại huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)