Củng cố các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xây dựng pháp luật để thể chế hóa đúng, kịp thời đường lối chủ trương của Đảng về

Một phần của tài liệu Pháp luật về kỷ luật công chức, viên chức từ thực tiễn bộ giao thông vận tải (Trang 92 - 94)

- Ba là, pháp luật về kỷ luật CCVC là phương tiện quan trọng bảo đảm

3.2.2. Củng cố các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xây dựng pháp luật để thể chế hóa đúng, kịp thời đường lối chủ trương của Đảng về

pháp luật để thể chế hóa đúng, kịp thời đường lối chủ trương của Đảng về công tác cán bộ, quản lý, sử dụng cơng chức, viên chức trong trình hình mới

Tổ chức học tập, nghiên cứu, quán triệt nghiêm túc Văn kiện Đại hội XIII của Đảng và xây dựng chương trình hành động theo đúng tinh thần Chỉ thị sớ 01-CT/TW, ngày 9-3-2021, của Bộ Chính trị khóa XIII, “Về việc nghiên cứu,

học tập, quán triệt, tuyên truyền và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng”, đặc biệt là các chủ trương về công tác

cán bộ.

Cần có các biển pháp để củng cớ các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xây dựng pháp luật để thể chế hóa đúng, kịp thời đường lối chủ trương của Đảng về công tác cán bộ, công chức và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức trong tình hình mới: Để hồn thiện pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng công chức cần không ngừng tăng cường năng lực của các cơ quan có thẩm quyền xây dựng pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng cơng chức. Năng lực đó được hợp thành từ nhiều yếu tố khác nhau như tổ chức, nhân sự, cơ chế, điều kiện vật chất kỹ thuật... Về nhân sự, cần đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng và bớ trí những người có đủ năng lực cho các cơ quan tham gia xây dựng pháp luật để có thể quán triệt và thể chế hoá đúng, kịp thời cương lĩnh, chiến lược và các Nghị quyết của Đảng thành các quy định pháp luật cụ thể về phát triển đội ngũ cán bộ, công chức và đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng họ.

Cần có sự đổi mới mạnh mẽ về tổ chức và hoạt động của Q́c hội, Chính phủ, Bộ Nội vụ và các cơ quan khác, đồng thời tạo đủ những điều kiện cần thiết cho hoạt động xây dựng pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng công chức. Củng cố cơ quan pháp chế ngành, bảo đảm cho cơ quan này có vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ phù hợp, tham gia tích cực vào q trình xây dựng hồn thiện pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng công chức của ngành. Cần xây dựng cơ chế thu hút

đông đảo các nhà khoa học, giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức và các cán bộ quản lý đào tạo, bồi dưỡng thực tiễn tham gia vào quá trình xây dựng pháp ḷt. Ngồi ra cần mở rộng dân chủ trong quá trình xây dựng, hoàn thiện pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng cơng chức để mọi tầng lớp nhân dân có thể tham gia tích cực và có chất lượng trong việc đóng góp ý kiến vào nội dung các bản dự thảo.

Có chính sách đãi ngộ, động viên khuyến khích đối với cán bộ làm công tác xây dựng pháp luật. Nhà nước cần có chính sách chăm lo điều kiện làm việc, lợi ích vật chất và tinh thần cho những người làm cơng tác xây dựng, hồn thiện pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng cơng chức.

Trình độ của CCVC cũng là một ́u tớ quan trọng góp phần nâng cao chất lượng và hoàn thiện các quy định về kỷ luật. Trình độ đỗi ngũ CCVC càng cao. Nhằm tiếp tục nâng cao trình độ đào tạo về chun mơn, kỹ năng nghiệp vụ và năng lực làm việc cho đội ngũ CCVC làm công tác xây dựng pháp luật cần phải tiến hành đào tạo, bỗi dưỡng theo nhu cầu cơng việc và vị trí việc làm. Xây dựng, thực hiện cơ chế tổ chức đào tạo, bồi dưỡng linh hoạt, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong việc xây dựng nội dung, thời gian, chương trình, kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, tạo điều kiện để cơ quan quản lý, sử dụng CCVC và bản thân họ có cơ hội lựa chọn cơ sở học tập, đào tạo có chất lượng, đúng với vị trí việc làm. Đồng thời, tạo điều kiện để các cơ sở học tập, bồi dưỡng chủ động nâng cao về chất lượng học, đổi mới các buổi học, bảo đảm sát với yêu cầu thực tế của cơng việc, chương trình phong phú, hình thức học tập đa dạng, phương thức đào tạo phù hợp với đối tượng là CCVC, những người đã đi làm việc.

Cần nâng cao ý thức trách nhiệm công vụ, thực hiện công việc của thủ trưởng các cơ quan ngang bộ, ngành trung ương và các địa phương trong việc sử dụng, quản lý CCVC, đào đạo, bồi dưỡng CCVC làm công tác tham mưu

trong xây dựng, ban hành pháp luật quy định về việc kỷ luật. Nghiên cứu sửa đổi, thay thế, bổ sung Nghị định sớ 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế trong các cơ quan. Trong đó cần sửa đổi tiêu chuẩn, điều kiện của người làm công tác pháp chế, người đứng đầu tổ chức pháp chế ở Bộ, ngành theo hướng linh hoạt đơn, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp với từng đối tượng và nghiên cứu xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho phfu hợp với từng đối tượng và nghiên cứu xây dựng quy định chế độ chính sách nhằm hỗ trợ cho công chức làm công tác pháp chế, có như vậy mới thu hút và động,

Có giải pháp cụ thể, đồng bộ để xây dựng, bố trí, điều động, luân chuyển các cán bộ, cơng chức có chức năng làm cơng tác xây dựng pháp ḷt, pháp chế theo hướng chuyên nghiệp và hiện đại, đáp ứng các yêu cầu công việc đặt ra. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ này. Củng cớ kiện tồn tổ chức pháp chế, tổ chức làm công tác xây dựng pháp luật. Ưu tiên, tăng cường nguồn lực, nhất là nguồn tài chính đầu tư cho công tác xây dựng pháp luật.

Một phần của tài liệu Pháp luật về kỷ luật công chức, viên chức từ thực tiễn bộ giao thông vận tải (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)