THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học tích cực trong môn tin học đại cương tại trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ vạn xuân (Trang 109)

3.4.1. Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra, đánh giá tính đúng đắn của đề tài: Vận dụng DHTC trong môn THĐC tại trƣờng Cao đẳng KTCN Vạn Xuân theo PPDHTC nâng cao hứng thú học tập của SV, tạo điều kiện cho SV phát triển khả năng tƣ duy trừu tƣợng, phát triển năng lực thực hành, nắm vững tri thức.

-98-

3.4.2. Nội dung thực nghiệm

Dựa vào thời điểm làm luận văn và tiến độ giảng dạy môn THĐC tại trƣờng Cao đẳng KTCN Vạn Xuân, ngƣời nghiên cứu đã tiến hành dạy thực nghiệm nội dung chƣơng trình học kì II với 02 bài dạy: “Một số cơng cụ hỗ trợ soạn thảo văn bản”; “Tạo các hiệu ứng”. Tuy nhiên, để thu kết quả đáng tin cậy và đo lƣờng chính xác sự tiến bộ cũng nhƣ hình thành năng lực cần thiết cho SV khi tổ chức QTDH trên lớp, ngƣời nghiên cứu đã sử dụng các nguyên tắc vận dụng PPDHTC nhƣ: đảm bảo phù hợp của nội dung, mục tiêu chƣơng trình; đảm bảo sự thống nhất giữa hoạt động điều khiển của thầy và hoạt động học tập của trò; tiếp cận hoạt động – nhân cách của SV, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức.

3.4.3. Đối tƣợng thực nghiệm

Ngƣời nghiên cứu đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trên lớp đăng kí học tín chỉ của học phần THĐC với sĩ số 68 SV (danh sách SV tham gia lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ở phần phụ lục) đƣợc chia làm 2 lớp: thực nghiệm (16LTCT): có 36 sinh viên với điểm trung bình đã kiểm tra lần 1(30%) là: 6.52 và lớp đối chứng (16TH): có 32 sinh viên với điểm trung bình đã kiểm tra lần 1(30%) là: 6.67

3.4.4. Phƣơng pháp thực nghiệm

Nhằm khẳng định đƣợc tính đúng đắn của giả thuyết đã nghiên cứu, ngƣời nghiên cứu tiến hành dạy thực nghiệm có đối chứng.

Thời gian thực nghiệm đƣợc tiến hành từ 17.4.2017 đến ngày 12.5.2017. Trƣớc khi tiến hành thực nghiệm, ngƣời nghiên cứu đã tiến hành phát phiếu khảo sát ý kiến và phỏng vấn SV, GV đã dự giờ ở cả 2 lớp thực nghiệm và đối chứng, nhằm mục đích thu thập kết quả thực nghiệm để phân tích, đánh giá tính chính xác khi khảo sát đối tƣợng là SV năm đầu.

Quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành theo thứ tự: thăm dị, điều tra ban đầu (trình độ SV, cơ sở vật chất,…); tiến hành thực nghiệm; kiểm tra đánh giá kết quả.

Khi thực nghiệm: tiến hành dạy song song hai lớp thực nghiệm và đối chứng cùng nội dung, cùng khoảng thời gian. Các bài kiểm tra do ngƣời ngƣời nghiên cứu và GV cộng tác là cô Nguyễn Thị Hoài trƣờng Cao đẳng KTCN Vạn Xuân cùng

-99-

tiến hành. Lớp đối chứng đƣợc dạy với giáo án bình thƣờng là phƣơng pháp thuyết trình giống nhƣ GV khác ở trƣờng. Lớp thực nghiệm đƣợc ngƣời nghiên cứu giảng dạy với giáo án đƣợc thiết kế dựa trên vận dụng các PPDHTC. Kết quả thu đƣợc thơng qua phịng đào tạo của trƣờng Cao đẳng KTCN Vạn Xuân.

Trao đổi với GV cộng tác về ý tƣởng bài dạy cụ thể, nội dung, mục tiêu và cách thức tiến hành bài thực nghiệm. Phân tích làm rõ điểm khác nhau giữa cách dạy thực nghiệm với cách dạy thơng thƣờng, dự kiến khó khăn và cách giải quyết, chuẩn bị đầy đủ phƣơng tiện cho dạy thực nghiệm.

3.4.5. Phân tích – đánh giá kết quả thực nghiệm định tính

Nội dung khảo sát và phỏng vấn sau khi kết thúc thực nghiệm bao gồm:

3.4.5.1. Nhận thức của SV về nội dung chương trình mơn THĐC

Nhận thức của SV rất quan trọng trong quá trình học tập, nhận thức đúng đắn quyết định chất lƣợng học tập có hiệu quả và TTC chủ động trong học tập của SV. Nhằm đánh giá nhận thức của SV đối với nội dung môn THĐC, ngƣời nghiên cứu đã tiến hành khảo sát ý kiến của 68 SV ở lớp đối chứng và thực nghiệm sau khi kết thúc bài dạy cuối cùng. Bốn tiêu chí để đo lƣờng mức độ nhận thức của SV 2 lớp đó đối với nội dung mơn tin học. Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện trong biểu đồ 3.1.

Biểu đồ 3.1: Nhận thức của sinh viên đối với nội dung chƣơng trình mơn THĐC

sau thực nghiệm 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50% Khó học Vừa sức Dễ học Bình thƣờng 31.3% 34.4% 25% 9.4% 13.89% 25% 47.22% 13.89% Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm

-100-

Nhìn vào biểu đồ 3.1 về nhận thức của SV đối với nội dung chƣơng trình mơn THĐC sau khi thực nghiệm cho thấy 47.22% (17/36 SV) trả lời là môn tin học dễ học nếu GV dạy với những hoạt động thú vị và tích cực nhƣ vậy. Ngồi ra, cũng có 13.89% (5/36 SV) lớp thực nghiệm trả lời mơn tin học vẫn khó học mặc dù GV đã tổ chức các hoạt động rất tích cực. Trong khi đó, có đến 31.3% (10/32 SV) lớp đối chứng cho rằng nội dung chƣơng trình mơn tin học khó học. Trao đổi sâu về vấn đề này, Ths. Nguyễn Thái Nho (Trƣởng khoa CNTT trƣờng Cao đẳng BC Công nghệ và Quản trị doanh nghiệp) nêu quan điểm: “Do các bạn cịn chưa quen với máy tính

vì SV nhập học từ nhiều địa phương nhưng điều kiện mua sắm cơ sở vật chất của các địa phương có giới hạn nên các bạn tiếp cận với máy tính ở cấp bậc học dưới cũng khác nhau dẫn đến các bạn có cố gắng cũng rất khó học”.

Theo kết quả thực nghiệm trên, cách dạy theo PPTQ; PPTLN; N-GQVĐ; PPĐT đã khắc phục đƣợc những hạn chế của PPDH mà GV đang sử dụng hiện tại.

3.4.5.2. Thái độ của SV đối với môn THĐC

Nhằm đánh giá đƣợc thái độ học tập của SV trong QTDH môn THĐC, ngƣời nghiên cứu đã tiến hành khảo sát ý kiến của 68 SV ở cả 2 lớp đối chứng và lớp thực nghiệm sau khi kết thúc bài dạy cuối cùng. Bốn tiêu chí để đo lƣờng mức độ yêu thích của các bạn trong giờ học tin học đƣợc mô tả nhƣ sau:

- Mức độ khơng thích thể hiện ở việc SV tỏ ra chán nản, thờ ơ, không tập trung

hoặc làm việc riêng trong giờ học…

- Mức độ hơi thích thể hiện ở việc SV có thái độ rất bình thƣờng, khơng có dấu

hiệu nào rõ riệt về thái độ thích hay khơng thích…

- Mức độ thích thú thể hiện ở việc SV rất thích học, tích cực tƣ duy, phát biểu ý

kiến, tiến độ học tập tích cực…

Sau khi kết thúc tiết dạy ngƣời nghiên cứu phát phiếu thăm dò ý kiến 68 SV đối với cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng và kết quả khảo sát nhƣ sau:

-101-

Bảng 3.5: Thái độ u thích mơn THĐC của SV trong giờ học. TT Thái độ của SV trong giờ học Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) 1 Khơng thích 0 0 2 6.25 2 Hơi thích 7 19.44 18 56.25 3 Thích 19 52.78 9 28.13 4 Rất thích 10 27.78 3 9.28 Tổng cộng 36 100 32 100

Theo kết quả khảo sát từ bảng 3.5 trên cho thấy khơng có SV nào ở lớp thực nghiệm khơng thích trong giờ học mơn tin học, số đơng có thái độ u thích và rất thích mơn học tin học là rất cao 29 SV chiếm 80.56%. Kết quả này khác hẳn với lớp đối chứng khi có đến 56.25% SV cảm thấy hơi thích và 6.25% SV tỏ vẻ chán nản trong giờ học. Nhƣ vậy, nếu vận dụng tốt các PPDH phù hợp với đơn vị bài học, sẽ giúp SV u thích mơn học này hơn. Tuy vậy, có 7 SV chiếm 19.44% trả lời là bắt đầu hơi thích mơn tin học qua việc GV tổ chức một số hoạt động DHTC. Điều đó minh chứng cho thấy tính hiệu quả của các PPDHTC mà ngƣời nghiên cứu đã vận dụng, bƣớc đầu đã khơi dậy lòng ham muốn học tập và giúp các bạn u thích mơn học này hơn. Đó là dấu hiệu tích cực cho q trình ngƣời nghiên cứu thực nghiệm.

Cụ thể, bạn Hồng Cơng Nghĩa SV lớp 16LTCT (lớp thực nghiệm) cho rằng:

“Qua giờ dạy của thầy, em cảm thấy rất thích học vì thầy dạy rất dễ hiểu, trực quan, sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn. Thầy chia nhiều nhóm nhỏ nên thu hút sự tập trung, tăng cường, phát huy tính tích cực học tập của chúng em. Ngồi ra, các bạn còn được thể hiện ý kiến cá nhân của mình về nội dung bài học. Em mong muốn các hoạt động này diễn ra thường xuyên hơn trong suốt quá trình học giờ tin học”.

3.4.5.3. Tính tích cực học tập của SV trong giờ học môn THĐC

Nhằm đánh giá sự tác động, ảnh hƣởng của các PPDHTC đối với SV trong giờ học môn Tin học, ngƣời nghiên cứu đã đƣa ra 4 tiêu chí để khảo sát SV lớp thực nghiệm và lớp đối chứng về hoạt động của SV trong giờ học tin học, kết quả khảo sát qua:

-102-

Bảng 3.6: Tính tích cực học tập của SV trong giờ học môn Tin học

TT Hoạt động của SV

trong giờ học môn tin học

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) 1 Tích cực phát biểu, chú ý nghe GV giảng bài. 18 50 5 15.63

2 Không tham gia các hoạt động của GV

yêu cầu. 2 5.56 18 56.25

3 Tích cực trả lời các câu hỏi. 9 25 6 18.75

4 Trình bày quan điểm, ý kiến cá nhân

về bài học. 7 19.44 3 9.38

Tổng cộng 36 100 32 100

3.4.5.4. Thái độ của SV khi vận dụng các kỹ năng đã được học trong mơn THĐC

Nhằm SV có thể vận dụng các kỹ năng đã học vào trong cuộc sống thực tế thì GV phải đầu tƣ giáo án và tổ chức các hoạt động đa dạng trong từng tiết học. Để đánh giá đƣợc thái độ của SV khi vận dụng các kỹ năng đã học, ngƣời nghiên cứu đã tiến hành khảo sát ý kiến của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau khi kết thúc bài dạy cuối cùng. Ba tiêu chí để đo lƣờng mức độ tự tin của SV trong giờ học môn tin học đƣợc mô tả nhƣ sau:

- Rất tự tin thể hiện ở việc SV rất thích thú, bày tỏ quan điểm của mình về nội dung bài học một cách rất tự tin trƣớc lớp.

- Tự tin thể hiện ở việc SV khơng có dấu hiệu nào rõ về sự rất tự tin hay chƣa tự tin. - Chưa tự tin thể hiện ở việc SV rất e dè, rụt rè không dám phát biểu ý kiến cá

nhân. SV sợ nói sai và các bạn sẽ cƣời chế nhạo. Kết quả khảo sát thể hiện trong biểu đồ 3.2:

-103-

Biểu đồ 3.2: Thái độ của SV khi vận dụng các kỹ năng đã đƣợc học trong môn THĐC

Dựa vào biểu đồ 3.2 sự tự tin rất cao trong việc SV vận dụng kiến thức đã học vào tin học, thông qua việc GV hƣớng dẫn SV hoạt động thảo luận, N-GQVĐ của lớp thực nghiệm chiếm tỷ lệ 86.12% trong khi đó lớp đối chứng chiếm 62.5%. Kết quả thể hiện trên biểu đồ 3.2 là một minh chứng thực tế rằng muốn SV học tin học tốt thì SV phải nắm kiến thức cơ bản, phải thƣờng xuyên sử dụng máy tính trong các giờ học, đó cũng là hiệu quả trong việc cải tiến PPDHTC.

Trao đổi về vấn đề này, bạn Đoàn Thị Huế SV lớp 16LTCT (lớp thực nghiệm) bày tỏ: “Chúng em sẽ phát huy được tính chủ động, sáng tạo, tư duy, linh

hoạt trong học tập nếu GV tổ chức đa dạng các hoạt động DH như trực quan, thảo luận nhóm, N-GQVĐ, đàm thoại,… Điều này giúp SV tự tin hơn trong việc vận dụng những kỹ năng đã học được trong thực tiễn hằng ngày”.

3.4.6. Phân tích – đánh giá kết quả thực nghiệm định lƣợng

Kết quả 02 bài kiểm tra đƣợc đánh giá theo phƣơng pháp thống kê toán học: - Lập bảng phân phối Fi (số sinh viên đạt điểm Xi)

- Lập bảng phân phối fi (số phần trăm sinh viên đạt điểm Xi)

- Lập bảng tần suất hội tụ tiến fa  (số phần trăm sinh viên đạt điểm Xi trở lên) - Tính các tham số thống kê: [23, tr.177] 18.75% 43.75% 37.50% 30.56% 55.56% 13.89% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%

Rất tự tin Tự tin Chƣa tự tin

Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm

-104-

 Điểm trung bình: 𝑋 = 1

𝑁∗ 𝑛𝑖=1𝑋𝑖 ∗ 𝐹𝑖 là trung bình cộng của tất cả các điểm kiểm tra của SV.

với:  N: tổng số sinh viên làm bài kiểm tra.

Xi: số điểm mà sinh viên đạt được, 0  Xi  10

 Phƣơng sai: 𝑆2 = 1

𝑁−1∗ 𝑛𝑖=1 𝑋𝑖 − 𝑋 2 ∗ 𝐹𝑖

 Độ lệch chuẩn: 𝑆 = 𝑆2 cho biết mức độ phân tán quanh giá trị 𝑋 , S càng bé chứng tỏ số liệu phân tán càng ít.

 Hệ số biến thiên: 𝑉 = 𝑆

𝑋 ∗ 100%

- Lập bảng so sánh các tham số thống kê.

- Đánh giá các tham số thống kê qua hai hệ số t (student) và F (Fisber – Snedecor) là các hệ số phụ thuộc vào độ tin cậy (xác suất sai lầm ) của ƣớc lƣợng, (=0.05). Kết quả nhƣ sau:

3.4.6.1. Kết quả kiểm tra lần 1

Lớp Số SV đƣợc kiểm tra

Điểm sinh viên đạt đƣợc (Xi)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 32 2 4 8 10 8

TN 36 3 6 11 12 4

- Bảng tần suất fi (%) (số sinh viên đạt điểm Xi)

Lớp

Số SV đƣợc kiểm tra

Điểm sinh viên đạt đƣợc (Xi)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 32 6.25 12.5 25.00 31.25 25.00

-105-

- Bảng tần suất hội tụ tiến fa  (số phần trăm sinh viên đạt điểm Xi )

Lớp

Số SV đƣợc kiểm tra

Điểm sinh viên đạt đƣợc (Xi)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 32 100 93.75 81.25 56.25 25.00 TN 36 100 91.67 75.00 44.44 11.11 - Tính các tham số thống kê.  Điểm trung bình 𝑋 : 𝑋Đ𝐶 = 𝑋𝑖 ∗ 𝐹𝑖 𝑁Đ𝐶 = 4 ∗ 2 + 5 ∗ 4 + 6 ∗ 8 + 7 ∗ 10 + 8 ∗ 8 32 = 210 32 = 𝟔. 𝟓𝟔 𝑋𝑇𝑁 = 𝑋𝑖 ∗ 𝐹𝑖 𝑁𝑇𝑁 = 5 ∗ 3 + 6 ∗ 6 + 7 ∗ 11 + 8 ∗ 12 + 9 ∗ 4 36 = 260 36 = 𝟕. 𝟐𝟐

 Tính phƣơng sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên cho lớp đối chứng:

Xi Fi (Xi - 𝑋 ) (Xi - 𝑋 )2 (Xi - 𝑋 )2 * Fi 4 2 -2.56 6.55 13.11 5 4 -1.56 2.43 9.73 6 8 -0.56 0.31 2.51 7 10 0.44 0.19 1.94 8 8 1.44 2.07 16.59 - Ta có: 𝑋𝑖 − 𝑋 2 ∗ 𝐹𝑖 = 𝟒𝟑. 𝟖𝟖 𝑆Đ𝐶2 = 43.88 32 − 1= 𝟏. 𝟒𝟐 𝑆Đ𝐶 = 1.42 = 𝟏. 𝟏𝟗 𝑉Đ𝐶 =1.19 6.56∗ 100% = 𝟏𝟖. 𝟏𝟒%

 Tính phƣơng sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên cho lớp thực nghiệm:

Xi Fi (Xi - 𝑋 ) (Xi - 𝑋 )2 (Xi - 𝑋 )2 * Fi 5 3 -2.22 4.93 14.79 6 6 -1.22 1.49 8.93 7 11 -0.22 0.05 0.53 8 12 0.78 0.61 7.30 9 4 1.78 3.17 12.67

-106- Ta có: 𝑋𝑖 − 𝑋 2 ∗ 𝐹𝑖 = 𝟒𝟒. 𝟐𝟐 𝑆𝑇𝑁2 = 44.22 36 − 1= 𝟏. 𝟐𝟔 𝑆𝑇𝑁 = 1.26 = 𝟏. 𝟏𝟐 𝑉𝑇𝑁 =1.12 7.22∗ 100% = 𝟏𝟓. 𝟓𝟓% - Lập bảng so sánh:

Bảng 3.7: Bảng so sánh kiểm tra lần 1 của hai lớp

Lớp Số sinh viên kiểm tra 𝑋 S2 S V(%)

Đối chứng 32 6.56 1.42 1.19 18.14 Thực nghiệm 36 7.22 1.26 1.12 15.55 - Tính hệ số t (student): 𝑡 = 𝑋 − 𝑋𝑇𝑁 Đ𝐶 𝑆𝑇𝑁2 𝑁𝑇𝑁 + 𝑆Đ𝐶2 𝑁Đ𝐶 = 7.22 − 6.56 1.2636 + 1.4232 = 0.66 0.04 + 0.04 = 0.66 0.28= 𝟐. 𝟑𝟒

- Chọn xác suất là  = 0.05 tra bảng với k = ( NĐC + NTN ) – 2 = 66 - Tra bảng ta đƣợc t,k = 1.990 (Nguồn: Phụ lục 9)

- So sánh ta thấy: t > t,k suy ra sự khác nhau giữa 𝑋 𝑇𝑁 và 𝑋 Đ𝐶 là có ý nghĩa. - Tính hệ số F (Fisher – Snedecor): [23, tr.275] 𝐹 = 𝑆𝑇𝑁 2 𝑆Đ𝐶2 = 1.26 1.42= 0.89 < 𝟏

- Theo phân bố F, chọn mức có ý nghĩa  = 0.05

- Tra bảng phân phối F ta đƣợc Fbảng = 1.79 (Nguồn: Phụ lục 10)

- So sánh ta thấy: F<Fbảng nghĩa là sự sai khác giữa 𝑆𝑇𝑁2 và 𝑆Đ𝐶2 là chấp nhận đƣợc. - Từ các số liệu tính tốn trên, ta có đƣờng tần suất fi và đƣờng tần suất hội tụ tiến

-107-

Biểu đồ 3.3: Đồ thị đƣờng tần suất fi (%)

Biểu đồ 3.4: Đồ thị đƣờng tần suất hội tụ tiến fa 

Từ bảng 3.7, cho thấy điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng; hệ số biến thiên của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng.

Dựa vào biểu đồ 3.3 ta thấy đƣờng tần suất fi (%) của lớp thực nghiệm nằm bên phải và cao hơn từ 7 đến 9 điểm so với lớp đối chứng, chứng tỏ rằng kết quả

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học tích cực trong môn tin học đại cương tại trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ vạn xuân (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)