MÔN THĐC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KTCN VẠN XUÂN
Khi chọn các PPDHTC phù hợp để vận dụng vào QTDH sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học nhằm phát huy TTC của ngƣời học. Trong DH, có rất nhiều nguyên tắc khi vận dụng các PPDHTC tùy theo quan điểm của từng cá nhân. Tuy nhiên, trong giới hạn luận văn này, ngƣời nghiên cứu sử dụng một số nguyên tắc DH sau [15, tr.180]:
3.1.1. Nguyên tắc tiếp cận hoạt động – nhân cách phù hợp với trình độ nhận thức của SV thức của SV
GV phải thật sự gần gũi với SV để nắm rõ đặc điểm tâm lý của SV, kể cả hoạt động ngồi giờ. Ngun tắc này địi hỏi GV phải thiết kế đa dạng những hoạt động DH nhằm đảm bảo mức độ tham gia tích cực của SV, tác động đến tình cảm, thái độ của SV và đem đến cho niềm vui và thoải mái trong học tập cho SV.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung với tính vừa sức riêng trong DH sức riêng trong DH
Nguyên tắc này đòi hỏi trong QTDH, việc cung cấp nội dung, sử dụng phƣơng pháp và hình thức tổ chức DH phải phù hợp với trình độ phát triển nhận thức chung của SV, đồng thời đặt ra đƣợc những nhiệm vụ phù hợp với trình độ nhận thức của từng loại đối tƣợng SV, đôi khi đến từng bạn một để tạo điều kiện cho mỗi SV có thể phát triển tối đa hoạt động nhận thức của mình. DH vừa sức có nghĩa là những yêu cầu, nhiệm vụ học tập đề ra phải phù hợp với giới hạn cao nhất của vùng phát triển trí tuệ để SV có thể thực hiện đƣợc với sự nỗ lực cao nhất về trí tuệ và thể lực. Trong những điều kiện phát triển của khoa học - kĩ thuật - công nghệ
-66-
hiện nay, sự phát triển trí tuệ của SV có điều kiện gia tăng cả về bề sâu và chiều rộng so với những thế hệ trƣớc. Chính đây là một trong những đặc điểm cơ bản của quá trình dạy, DH hiện đại đặt ra cho hoạt động DH hiện nay là cần phải căn cứ vào trình độ phát triển nhận thức của thế hệ trẻ đƣơng đại để thiết lập đƣợc nội dung chƣơng trình, sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy hợp lí, phù hợp với trình độ nhận thức và kinh nghiệm sống của SV trong thời đại hiện nay.
QTDH đảm bảo đƣợc tính vừa sức sẽ thúc đẩy sự phát triển cả về trí tuệ và nhân cách của SV, các bạn sẽ hứng thú học tập hơn, có đƣợc niềm tin vào năng lực của bản thân. Ngƣợc lại một sự DH vƣợt quá giới hạn cho phép của trình độ nhận thức, sẽ khiến SV chán nản, bi quan khi nhìn nhận khả năng của mình. Đó là những dấu hiệu kìm hãm sự phát triển trí tuệ. Sự phân tích trên cho thấy, trong QTDH, chúng ta phải quan tâm tiến trình độ nhận thức chung của cả lớp, đồng thời phải lƣu ý tới trình độ phát triển nhận thức riêng của từng loại đối tƣợng, thậm chí tới từng SV trong lớp. Sự quan tâm này có nguồn gốc từ sự phân hóa trình độ ở SV, biểu hiện ở sự khác biệt giữa các bạn về xu hƣớng, tính cách, điều kiện sống, điều kiện học tập, tình hình sức khoẻ, vùng miền và đặc biệt là sự khác nhau về trình độ nhận thức.
Do đó, trong QTDH cần có sự cá biệt hóa theo năng lực nhận thức để SV khá, giỏi tiếp tục phát triển lên trình độ cao hơn, cịn SV kém sẽ vƣơn lên đạt đƣợc trình độ chung do yêu cầu của chƣơng trình quá định. Thực tiễn DH cho thấy sự quan tâm đầy đủ đúng mức kịp thời đến trình độ riêng của SV sẽ tạo ra những cơ sở thuận lợi cho việc thực hiện theo trình độ nhận thức chung của lớp, và nếu quan tâm đầy đủ đúng mức, kịp thời tới trình độ nhận thức chung của cả lớp học thì chúng ta lại có điều hiện tốt hơn để quan tâm đến trình độ của từng loại đối tƣợng SV.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trị tự giác, tích cực, độc lập của SV và vai trị chủ đạo của GV trong DH
Nguyên tắc này đòi hỏi trong mọi khâu của QTDH phải phát huy TTC, tính tự giác, tính độc lập của SV dƣới tác dụng chủ đạo của GV. Ở trƣờng, GV và SV là những lực lƣợng chính, thực hiện mục đích giáo dục, GV có trách nhiệm hình thành nhân cách cho SV, cịn SV có nhiệm vụ học tập, rèn luyện mình để trở thành những
-67-
con ngƣời biết làm chủ bản thân mình, làm chủ tự nhiên và là những thành viên tích cực trong cộng đồng. Ở đây, ngƣời học với tƣ cách là chủ thể phản ánh thế giới khách quan vào nhận thức của mình, nhận biết và nắm đƣợc sự vận động của các quy luật, để từ đó biết cách vận dụng nó, cải tạo nó trong những điều kiện nhất định. Quá trình nhận thức của SV trên cơ sở nắm vững những kiến thức, có những bƣớc nhảy vọt từ nhận thức cảm tính sang nhận thức lí tính, hoặc ngƣợc lại. Song, q trình đó chỉ có thể hồn thành nhờ sự tác động qua lại giữa GV và SV, giữa hoạt động dạy và học, trong đó yếu tố cơ bản phải là tính năng động, độc lập, tự giác tích cực của SV.
Nguyên tắc này phản ánh sâu sắc, toàn diện các quy luật của hoạt động nhận thức về sự thống nhất biện chứng giữa DH và phát triển trí tuệ cùng với mâu thuẫn cơ bản của quá trình DH. TTC, tự giác, độc lập nhận thức của SV ln gắn bó với vai trò chủ đạo của GV. GV có giữ đƣợc vai trò chủ đạo của mình, ln tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển TTC, tự giác, độc lập nhận thức. Ngƣợc lại, SV càng tự giác, tích cực chủ động trong học tập, thì GV càng có điều kiện phát huy đƣợc tác dụng chủ đạo hoặc có tổ chức điều chỉnh hoạt động nhận thức của SV.
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lí luận về thực tiễn trong DH
Nguyên tắc này đòi hỏi trong QTDH phải làm cho SV nắm vững những tri thức lí thuyết, tác dụng của những tri thức này đối với đời sống, đối với thực tiễn và những kĩ năng vận dụng chúng vào thực hành, nhằm góp phần cải tạo hiện thực, bản thân. Nhà trƣờng có nhiệm vụ đào tạo những con ngƣời với đầy đủ năng lực thực tế, sẵn sàng tham gia lao động xây dựng xã hội chủ nghĩa và bảo vệ Tổ quốc. Đó khơng phải là những con ngƣời lí luận sng, tách rời cuộc sống, nói nhiều, làm ít hoặc những con ngƣời lao động sống và hoạt động một cách mù quáng, kinh nghiệm chủ nghĩa và thực dụng chủ nghĩa.
Tóm lại, nguyên tắc DH là những luận điểm cơ bản mang tính quy luật của lí luận DH có tác dụng chỉ đạo tiến trình DH nhằm đạt kết quả DH tối ƣu. Các nguyên tắc trên đều quan trọng, song từng nguyên tắc hoặc một số nguyên tắc sẽ giữ vị trí chủ yếu tùy thuộc vào nhiệm vụ, yêu cầu, mục đích của từng hoạt động DH cụ thể.
-68-
Vì vậy, để thực hiện tốt mục đích, nhiệm vụ dạy học, trong mỗi giờ lên lớp, GV và SV cần thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc DH.