TT Các hành động học tập Mức độ Thƣờng xuyên (>=80%) Thỉnh thoảng (40%-70%) Ít khi (10%-30%)
1 Xem lại vở đã ghi chép 109 53 38
2 Làm thêm bài tập có liên quan đến
nội dung bài giảng 34 47 119
3 Tìm hiểu thêm trên Internet các
-62- 4 Chỉ học và làm bài theo yêu cầu
của GV 135 43 22
5 Chuẩn bị kĩ bài ở nhà trƣớc khi
đến lớp, trƣớc các kì kiểm tra 119 49 32
6 Trao đổi với bạn bè những nội
dung chƣa hiểu rõ 56 75 69
7 Đọc thêm các giáo trình Tin học
đại cƣơng khác 33 74 93
8 Vận dụng những kiến thức đã học
vào việc giải quyết các tình huống 15 36 149
Nhƣ vậy, qua kết quả khảo sát TTC học tập của SV môn THĐC tại trƣờng Cao đẳng KTCN Vạn Xuân cho thấy đa số SV vẫn có TTC sau giờ học, trong đó có 135/200 SV làm bài và học bài theo yêu cầu của GV. Bên cạnh đó, cũng có 119/200 SV thƣờng xuyên chuẩn bị kĩ bài ở nhà trƣớc khi đến lớp và trƣớc các kì kiểm tra định kỳ. Tuy nhiên, vẫn còn tỷ lệ khơng nhỏ thể hiện tích cực chƣa cao nhƣ SV chƣa làm thêm bài tập, tài liệu có liên quan đến nội dung bài học cũng nhƣ SV chƣa vận dụng đƣợc những kiến thức đã học vào việc giải quyết các tình huống thực tiễn chiếm 149/200 SV đƣợc khảo sát ý kiến. Để tìm hiểu rõ về vấn đề này, ngƣời nghiên cứu đã tiến hành lấy ý kiến của 200 SV về mong ƣớc của SV đối với các hoạt động của GV trong giờ học.
2.4.2.5. Mong ước của SV về các hoạt động dạy học của GV trong giờ học môn Tin học đại cương
Ngƣời nghiên cứu khảo sát mức độ SV yêu thích các hoạt động dạy học Tin học của GV. Qua bảng 2.5 ngƣời nghiên cứu thu đƣợc kết quả khả quan về hoạt động thảo luận theo cặp/nhóm 113/200 và đàm thoại 116/200. Bên cạnh đó, hoạt động thuyết trình khơng đƣợc SV u thích 118/200 đó cũng là lý do SV ngại trình bày ý kiến của mình trƣớc đám đơng. Việc đƣa ra những ý kiến về lý do rất thích, thích, khơng thích các hoạt động dạy học của GV, phần nào cho thấy đƣợc sự mong ƣớc của SV về các hoạt động thú vị mà GV tổ chức trên lớp thƣờng xuyên. Trao đổi với bạn Nguyễn Thị Nhƣ Ng. đạt SV giỏi môn Tin học:
-63-
phần là SV năm đầu nên còn ngại giao tiếp nên em và các bạn còn nhiều thụ động. Em muốn GV tổ chức thường xuyên hơn các hoạt động tích cực trong mơn Tin học như làm việc nhóm, thảo luận nhóm, đưa ra nhiều tình huống… để các bạn có thể mạnh dạn trong giờ học”. Chia sẻ của SV trên phần nào cũng giải thích đƣợc hiện tƣợng đa số SV sau khi tốt nghiệp ra trƣờng, các bạn còn e ngại và vụng về trong giao tiếp, với những tình huống hết sức thơng thƣờng trong công việc cũng nhƣ cuộc sống.
Bảng 2.5: Mức độ sinh viên thích các hoạt động dạy học môn Tin học của GV
TT Các hoạt động dạy học Mức độ Rất thích (>=80%) Thích (40%-70%) Khơng thích (10%-30%)
1 SV thảo luận theo cặp / nhóm 116 63 21
2 GV gợi ý đặt câu hỏi cho nhóm 104 59 37
3 GV dùng PP trực quan 113 66 19
4 SV thuyết trình 25 57 118
5 GV thuyết trình 94 92 14
6 GV nêu và SV GQVĐ 86 85 29
7 GV giảng giải 73 79 48
8 GV yêu cầu SV trả lời câu hỏi 70 83 47
Nhƣ vậy, qua kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi, phỏng vấn, trò chuyện trực tiếp, quan sát hoạt động và nghiên cứu tập vở của SV môn Tin học tại trƣờng Cao đẳng KTCN Vạn Xuân, ngƣời nghiên cứu thấy rằng thực trạng hoạt động học mơn THĐC có đổi mới PPDH nhƣng cịn nhiều hạn chế, tồn tại. Mặc dù, SV có thái độ thích học môn này, rất mong muốn GV tổ chức nhiều hoạt động hấp dẫn, linh động trong giờ học nhƣng vẫn chƣa thực sự phát huy TTC, chủ động, vẫn cịn hiện tƣợng SV nói chuyện riêng, học bài mơn khác, ngủ ngật. Ngoài ra, SV khá thụ động trong việc làm thêm bài tập có liên quan hoặc tìm hiểu thêm bài giảng trên internet, online trên mạng các phần đã học và rất ít tìm đọc thêm các giáo trình mơn THĐC khác.
-64-
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Ngƣời nghiên cứu đã giới thiệu khái quát về trƣờng Cao đẳng KTCN Vạn Xuân, giới thiệu chƣơng trình mơn THĐC; khảo sát thực trạng hoạt động học môn THĐC của SV tại trƣờng Cao đẳng KTCN Vạn Xuân, đồng thời tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động dạy môn THĐC của GV tại trƣờng Cao đẳng KTCN Vạn Xuân.
Kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động học môn THĐC cho thấy tỷ lệ SV chƣa thật sự thích học mơn THĐC cịn cao. Do đó, các bạn chƣa có thái độ học tập tích cực, ý thức tự học chƣa tốt. Điều này địi hỏi GV cần áp dụng PPDH tích cực để thu hút SV đến với môn tin học, tạo hứng thú học cho SV, từ đó giúp SV phát huy TTC, chủ động của mình trong học tập nói chung và với mơn tin học nói riêng.
Kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy môn THĐC cho thấy GV chƣa thật sự thƣờng xuyên vận dụng đa dạng các phƣơng pháp và chƣa tổ chức nhiều hoạt động dạy học tích cực. Đa số GV chƣa tạo cơ hội và điều kiện cho SV tham gia các hoạt động một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội tri thức.
Nhƣ vậy, thực trạng DH môn THĐC ở trƣờng Cao đẳng KTCN Vạn Xuân hiện nay còn nhiều vấn đề tồn tại, đặc biệt là vấn đề thiếu các phƣơng tiện DH, PPDH còn chậm đổi mới, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thực tiễn hiện nay.
Nguyên nhân là do: GV môn THĐC giảng dạy chủ yếu với phƣơng pháp thuyết
trình dẫn đến động cơ học tập tích cực, chủ động của SV chƣa cao.
Từ kết quả nghiên cứu thực trạng trên, ngƣời nghiên cứu mạnh dạn đƣa ra đề xuất vận dụng các PPDHTC trong môn THĐC tại trƣờng Cao đẳng KTCN Vạn Xuân và tính hiệu quả của các phƣơng pháp này đƣợc kiểm chứng lại thông qua việc thực nghiệm ở chƣơng 3.
-65-
Chƣơng 3
ĐỀ XUẤT VẬN DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DHTC TRONG MÔN TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG TẠI TRƢỜNG
CAO ĐẲNG KTCN VẠN XUÂN
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DHTC TRONG MÔN THĐC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KTCN VẠN XUÂN MÔN THĐC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KTCN VẠN XUÂN
Khi chọn các PPDHTC phù hợp để vận dụng vào QTDH sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học nhằm phát huy TTC của ngƣời học. Trong DH, có rất nhiều nguyên tắc khi vận dụng các PPDHTC tùy theo quan điểm của từng cá nhân. Tuy nhiên, trong giới hạn luận văn này, ngƣời nghiên cứu sử dụng một số nguyên tắc DH sau [15, tr.180]:
3.1.1. Nguyên tắc tiếp cận hoạt động – nhân cách phù hợp với trình độ nhận thức của SV thức của SV
GV phải thật sự gần gũi với SV để nắm rõ đặc điểm tâm lý của SV, kể cả hoạt động ngồi giờ. Ngun tắc này địi hỏi GV phải thiết kế đa dạng những hoạt động DH nhằm đảm bảo mức độ tham gia tích cực của SV, tác động đến tình cảm, thái độ của SV và đem đến cho niềm vui và thoải mái trong học tập cho SV.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung với tính vừa sức riêng trong DH sức riêng trong DH
Nguyên tắc này đòi hỏi trong QTDH, việc cung cấp nội dung, sử dụng phƣơng pháp và hình thức tổ chức DH phải phù hợp với trình độ phát triển nhận thức chung của SV, đồng thời đặt ra đƣợc những nhiệm vụ phù hợp với trình độ nhận thức của từng loại đối tƣợng SV, đôi khi đến từng bạn một để tạo điều kiện cho mỗi SV có thể phát triển tối đa hoạt động nhận thức của mình. DH vừa sức có nghĩa là những yêu cầu, nhiệm vụ học tập đề ra phải phù hợp với giới hạn cao nhất của vùng phát triển trí tuệ để SV có thể thực hiện đƣợc với sự nỗ lực cao nhất về trí tuệ và thể lực. Trong những điều kiện phát triển của khoa học - kĩ thuật - công nghệ
-66-
hiện nay, sự phát triển trí tuệ của SV có điều kiện gia tăng cả về bề sâu và chiều rộng so với những thế hệ trƣớc. Chính đây là một trong những đặc điểm cơ bản của quá trình dạy, DH hiện đại đặt ra cho hoạt động DH hiện nay là cần phải căn cứ vào trình độ phát triển nhận thức của thế hệ trẻ đƣơng đại để thiết lập đƣợc nội dung chƣơng trình, sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy hợp lí, phù hợp với trình độ nhận thức và kinh nghiệm sống của SV trong thời đại hiện nay.
QTDH đảm bảo đƣợc tính vừa sức sẽ thúc đẩy sự phát triển cả về trí tuệ và nhân cách của SV, các bạn sẽ hứng thú học tập hơn, có đƣợc niềm tin vào năng lực của bản thân. Ngƣợc lại một sự DH vƣợt quá giới hạn cho phép của trình độ nhận thức, sẽ khiến SV chán nản, bi quan khi nhìn nhận khả năng của mình. Đó là những dấu hiệu kìm hãm sự phát triển trí tuệ. Sự phân tích trên cho thấy, trong QTDH, chúng ta phải quan tâm tiến trình độ nhận thức chung của cả lớp, đồng thời phải lƣu ý tới trình độ phát triển nhận thức riêng của từng loại đối tƣợng, thậm chí tới từng SV trong lớp. Sự quan tâm này có nguồn gốc từ sự phân hóa trình độ ở SV, biểu hiện ở sự khác biệt giữa các bạn về xu hƣớng, tính cách, điều kiện sống, điều kiện học tập, tình hình sức khoẻ, vùng miền và đặc biệt là sự khác nhau về trình độ nhận thức.
Do đó, trong QTDH cần có sự cá biệt hóa theo năng lực nhận thức để SV khá, giỏi tiếp tục phát triển lên trình độ cao hơn, còn SV kém sẽ vƣơn lên đạt đƣợc trình độ chung do yêu cầu của chƣơng trình quá định. Thực tiễn DH cho thấy sự quan tâm đầy đủ đúng mức kịp thời đến trình độ riêng của SV sẽ tạo ra những cơ sở thuận lợi cho việc thực hiện theo trình độ nhận thức chung của lớp, và nếu quan tâm đầy đủ đúng mức, kịp thời tới trình độ nhận thức chung của cả lớp học thì chúng ta lại có điều hiện tốt hơn để quan tâm đến trình độ của từng loại đối tƣợng SV.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trị tự giác, tích cực, độc lập của SV và vai trị chủ đạo của GV trong DH
Nguyên tắc này đòi hỏi trong mọi khâu của QTDH phải phát huy TTC, tính tự giác, tính độc lập của SV dƣới tác dụng chủ đạo của GV. Ở trƣờng, GV và SV là những lực lƣợng chính, thực hiện mục đích giáo dục, GV có trách nhiệm hình thành nhân cách cho SV, cịn SV có nhiệm vụ học tập, rèn luyện mình để trở thành những
-67-
con ngƣời biết làm chủ bản thân mình, làm chủ tự nhiên và là những thành viên tích cực trong cộng đồng. Ở đây, ngƣời học với tƣ cách là chủ thể phản ánh thế giới khách quan vào nhận thức của mình, nhận biết và nắm đƣợc sự vận động của các quy luật, để từ đó biết cách vận dụng nó, cải tạo nó trong những điều kiện nhất định. Quá trình nhận thức của SV trên cơ sở nắm vững những kiến thức, có những bƣớc nhảy vọt từ nhận thức cảm tính sang nhận thức lí tính, hoặc ngƣợc lại. Song, q trình đó chỉ có thể hồn thành nhờ sự tác động qua lại giữa GV và SV, giữa hoạt động dạy và học, trong đó yếu tố cơ bản phải là tính năng động, độc lập, tự giác tích cực của SV.
Nguyên tắc này phản ánh sâu sắc, toàn diện các quy luật của hoạt động nhận thức về sự thống nhất biện chứng giữa DH và phát triển trí tuệ cùng với mâu thuẫn cơ bản của quá trình DH. TTC, tự giác, độc lập nhận thức của SV ln gắn bó với vai trị chủ đạo của GV. GV có giữ đƣợc vai trò chủ đạo của mình, ln tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển TTC, tự giác, độc lập nhận thức. Ngƣợc lại, SV càng tự giác, tích cực chủ động trong học tập, thì GV càng có điều kiện phát huy đƣợc tác dụng chủ đạo hoặc có tổ chức điều chỉnh hoạt động nhận thức của SV.
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lí luận về thực tiễn trong DH
Nguyên tắc này đòi hỏi trong QTDH phải làm cho SV nắm vững những tri thức lí thuyết, tác dụng của những tri thức này đối với đời sống, đối với thực tiễn và những kĩ năng vận dụng chúng vào thực hành, nhằm góp phần cải tạo hiện thực, bản thân. Nhà trƣờng có nhiệm vụ đào tạo những con ngƣời với đầy đủ năng lực thực tế, sẵn sàng tham gia lao động xây dựng xã hội chủ nghĩa và bảo vệ Tổ quốc. Đó khơng phải là những con ngƣời lí luận sng, tách rời cuộc sống, nói nhiều, làm ít hoặc những con ngƣời lao động sống và hoạt động một cách mù quáng, kinh nghiệm chủ nghĩa và thực dụng chủ nghĩa.
Tóm lại, nguyên tắc DH là những luận điểm cơ bản mang tính quy luật của lí luận DH có tác dụng chỉ đạo tiến trình DH nhằm đạt kết quả DH tối ƣu. Các nguyên tắc trên đều quan trọng, song từng nguyên tắc hoặc một số nguyên tắc sẽ giữ vị trí chủ yếu tùy thuộc vào nhiệm vụ, yêu cầu, mục đích của từng hoạt động DH cụ thể.
-68-
Vì vậy, để thực hiện tốt mục đích, nhiệm vụ dạy học, trong mỗi giờ lên lớp, GV và SV cần thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc DH.
3.2. ĐỀ XUẤT VẬN DỤNG CÁC PPDHTC TRONG GIẢNG DẠY MÔN THĐC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KTCN VẠN XUÂN THĐC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KTCN VẠN XUÂN
3.2.1. Đề xuất phƣơng án vận dụng các PPDHTC cho môn THĐC tại trƣờng cao đẳng KTCN Vạn Xuân cao đẳng KTCN Vạn Xuân
Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn của đề bài cũng nhƣ theo khung chƣơng trình phân bổ giờ dạy lý thuyết và thực hành của môn THĐC là 6 chƣơng và cụ thể là 24 bài dạy (xem tại mục 2.3.5). Ngƣời nghiên cứu nhận thấy có nhiều bài có thể áp dụng các PPDHTC để phát huy TTC, chủ động của SV giúp SV dần hình thành năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn, làm tăng hứng thú học tập cho SV.
Trong giới hạn luận văn này, ngƣời nghiên cứu đề xuất giáo án bài 10 trong chƣơng III: “Một số công cụ soạn thảo văn bản” và bài 22 trong chƣơng V: “Tạo các hiệu ứng – Trình diễn bài báo cáo” . Dƣới đây ngƣời nghiên cứu sẽ mô tả kỹ những đề xuất cho môn THĐC thông qua bảng 3.1.
-69-
Bảng 3.1: Đề xuất phƣơng án vận dụng các PPDHTC trong môn Tin học đại cƣơng tại trƣờng Cao đẳng KTCN Vạn Xuân
Tên chƣơng Số
tiết Mục tiêu Đặc trƣng, vai trò
PPDH đang áp
dụng
PPDH đề xuất I- Đại cƣơng về Tin học và máy tính
Bài 1. Tin học và máy tính điện tử. Bài 2. Biểu diễn thơng tin trong máy
tính điện tử.
Bài 3. Virus và an tồn thơng tin.
2 Trang bị cho SV các kiến thức về tin học nhƣ:
- Khái niệm, vai trò của thơng tin.
- Cấu trúc máy tính.
- Biết biểu diễn và chuyển đổi cơ số giữa các hệ đếm, thực hiện các phép toán.
- Nắm đƣợc các kiến thức về virus và an tồn thơng tin trong máy tính.
- Đây là chƣơng đóng vai trị mở đƣờng, mang tính giới thiệu giúp SV hình thành