Giờ học thực hành tại trƣờng cao đẳng KTCN Vạn Xuân

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học tích cực trong môn tin học đại cương tại trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ vạn xuân (Trang 50)

Sau khi tốt nghiệp SV ngành CNTT có khả năng đảm nhiệm các vị trí nhƣ: – Chuyên viên quản lý, giám sát, đầu tƣ các dự án công nghệ thông tin.

– Chuyên viên khai thác dữ liệu và thông tin ứng dụng cho các doanh nghiệp trong các vấn đề phân tích định lƣợng.

– Chuyên viên có kĩ năng phát triển các ứng dụng truyền thông XH và công nghệ Web. – Chuyên viên thiết kế, xây dựng, quản lý các dự án nghiên cứu và ứng dụng CNTT.

-39-

2.2.2. Chƣơng trình đào tạo CNTT

Bảng 2. 1: Chƣơng trình đào tạo CNTT tại trƣờng Cao đẳng KTCN Vạn Xuân

Công nghệ phần mềm Quản trị mạng Kh ối ki ến th c ch u n gKhối thể chất và quốc phòng 1. Giáo dục thể chất 2. Giáo dục quốc phòng

Khối triết học Marx – Lenin

1. NNL CB CN Marx – Lenin 2. Tƣ tƣởng HCM 3. ĐL Đảng CS Việt Nam  Anh văn 1 Tốn giải tích CNTT cơ bản

1. Tin học đại cƣơng (4 chỉ) 2. Kiến trúc máy tính (4 chỉ) 3. Mạng máy tính (4 chỉ) 4. Nhập mơn CSDL(4 chỉ)

5. Lập trình hƣớng đối tƣợng (4 chỉ) 6. Cấu trúc dữ liệu & giải thuật (5 chỉ) 7. Toán rời rạc (2 chỉ) Kh ối ki ến th c sở 1. Anh văn 2

2. Hệ quản trị CSDL (4 chỉ) (Ngành đồ họa không học)

3. Thiết kế web (HTML; CSS; JavaScript; PHP căn bản (5 chỉ) 4. Lập trình Java căn bản (3 chỉ) (trung cấp khơng học)

5. Hệ điều hành (3 chỉ) (trung cấp không học)

Kh ối ki ến th c ch u n m ôn 1. Anh văn 3 2. Công nghệ phần mềm (4 chỉ) (phân tích HĐT UML) 3. PHP và Jqrey (2 chỉ) 4. Quản trị mạng Windows (3 chỉ) 5. Lập trình windows C# (4 chỉ) 6. Testing (3 chỉ) 7. WEB NET (3 chỉ) 8. Chuyên đề MVC 4.0 (3 chỉ) 9. Anh văn 4 (3 chỉ) 10. Phát triển Game (3 chỉ) 11. Lập trình di động (4 chỉ) 12. Chuyên đề Moodle (2 chỉ) 13. XML (3 chỉ) 1. Quản trị mạng Windows (5 chỉ) 2. Thiết kế và cài đặt mạng (4 chỉ) 3. Quản trị mạng Linux (5 chỉ) 4. Quản trị hạ tầng mạng (CCNA) (4 chỉ) 5. An ninh mạng (3 chỉ) 6. Lập trình mạng (nền tảng Java) (4 chỉ) 7. Chuyên đề ảo hóa Hyper- V (2 chỉ) 8. Chuyên đề ảo hóa VMWarev Sphere (2

chỉ)

9. Triển khai hệ thống mail (EXCHANGE MAIL SERVER) (2 chỉ)

10. Anh văn 3

-40-

2.3. GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH MƠN TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG 2.3.1. Thông tin chung về môn học 2.3.1. Thông tin chung về môn học

- Tên môn học: Tin học đại cƣơng - Mã mơn học: 214101

- Số tín chỉ: 4 - Môn học: Bắt buộc

- Các môn học tiên quyết: không

- Các u cầu đối với mơn học (nếu có):

 Bố trí giảng dạy: năm thƣ́ : 1 (học kỳ: 1 hoă ̣c 2)  Yêu cầu phục vụ môn học:

 Máy projector để phục vụ giảng dạy.

 Phòng máy thƣ̣c hành: yêu cầu lớp học chỉ đƣợc bớ trí tới đa 50sv/phịng máy (25 máy)

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:  Nghe giảng lý thuyết: 30  Làm bài tập trên lớp:  Thảo luận:

 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 30  Hoạt động theo nhóm:

 Tự học: 30

- Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa CNTT/Bộ môn Tin học cơ sở

2.3.2. Mục tiêu của môn học

2.3.3.1. Kiến thức

SV đạt trình đơ ̣ tin học gần tƣơng đƣơng chƣ́ng chỉ A theo chuẩn của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo qui định.

2.3.3.2. Kỹ năng

- Làm việc cơ bản trên máy tính đúng cách, sƣ̉ dụng máy tính làm cơng cụ phục vụ học tâ ̣p mô ̣t cách hiê ̣u quả.

-41-

- Có kiến thƣ́ c cơ bản về viê ̣c sƣ̉ dụng máy tính dƣ̣a trên các phần học tƣ̀ Windows, Winword, Excel đến khả năng sƣ̉ dụng internet.

- Hiểu rõ cách thƣ́ c hoạt đô ̣ng của máy tính. Nắm chắc qui trình làm viê ̣c và sƣ̉ dụng máy tính đúng cách.

- Biết ứng dụng kiến thƣ́ c đã học mô ̣t cách tổng hơ ̣p để giải qút tớt các bài tâ ̣p và bài tốn đƣơ ̣c giao.

- Tổng hợp sƣ̉ dụng tin học nhƣ là công cụ phục vụ cho viê ̣c học tâ ̣p trong chuyên ngành.

2.3.3.3. Thái độ, chuyên cần

- Yêu cầu tham gia đủ số giờ lý thuyết.

- Tích cực tự học và rèn luyện kỹ năng làm việc trên máy tính.

2.3.3. Tóm tắt nội dung mơn học

Môn học nhằm cung cấp cho SV kiến thức và kỹ năng cơ bản làm việc trên máy tính. Cấu trúc chƣơng trình đƣợc biên soạn hƣớng đến chuẩn trình độ chứng chỉ A Tin học của Bộ GD&DT.

Qua chƣơng trình học, SV hiểu và có khả năng làm việc cơ bản trên máy tính đúng cách, sƣ̉ dụng máy tính làm cơng cụ phục vụ học tâ ̣p mô ̣t cách hiê ̣u quả.

Kiến thức của môn học là kiến tthức nền giúp cho SV dễ dàng tiếp cận, học tập các mơn học khác có sử dụng máy tính.

Ngồi ra SV cịn có khả năng sử dụng máy tính làm công cụ học tập và sƣu tầm tài liệu giúp cho hiệu quả học tập nâng cao hơn.

2.3.4. Nội dung chi tiết môn học

Chƣơng I: ĐẠI CƢƠNG VỀ TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH Bài 1. Tin học và máy tính điện tử

Khái niệm và vai trị của thơng tin.

Cấu trúc máy tính.

Bài 2. Biểu diễn thơng tin trong máy tính điện tử

Biểu diễn số trong các hệ đếm.

Chuyển đổi biểu diễn một giá trị giữa các hê ̣ đếm.

-42-  Bảo vệ dữ liệu.

Virus máy tính và các biện pháp phịng chống.

Giới thiê ̣u Chương trình diệt virus.

Chƣơng II: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS Bài 4. Giới thiệu hệ điều hành Windows

Khái niệm về hệ điều hành.

Tính năng hệ điều hành Windows.

Bài 5. Màn hình Windows 7 Bài 6. Các thao tác cơ bản.

Giới thiệu các chương trình hỗ trợ tiếng Việt.

Sử dụng vietkey.

Sư dụng unikey.

Luyê ̣n đánh máy với kp typing tutor.

Bài 7. Windows Explorer.

Giới thiệu.

Thao tác với các thư mục và tập tin.

Thao tác với các lỗi tắt (shortcuts).

Chƣơng III: HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN MICROSOFT WORD Bài 8. Giới thiệu Microsoft Word

Khởi động Microsoft Word.

Màn hình Microsoft Word.

Thêm bớt các thanh công cụ.

Kết thúc làm việc với Microsoft Word.

Bài 9. Một số thao tác cơ bản trong soạn thảo văn bản

Tạo một file văn bản mới.

Cách gõ tiếng Việt trong soạn thảo văn bản kiểu text.

Lưu trữ một đoạn văn bản.

-43-

Lựa chọn từ, một dòng hoặc một đoạn văn bản.

Sao chép, di chuyển văn bản.

Định dạng đoạn văn bản Microsoft Word.

Bài 10. Một số công cụ hỗ trợ soạn thảo văn bản

Định dạng ký tự lớn đầu dòng.

Chèn ký tự đặc biệt.

Phân cột cho tài liệu.

Định dạng và màu nền cho văn bản.

Đưa vào làm việc hình ảnh với văn bản.

Vẽ hình trong văn bản.

Chèn chữ nổi vào văn bản.

Đưa ký hiệu toán học vào văn bản.

Bài 11. Bảng biểu trong văn bản

Thao tác vớ i bảng biểu.

Kết hợp hình ảnh trong tài liê ̣u.

Ôn tập

Chƣơng IV: XƢ̉ LÝ BẢNG TÍNH VỚI MICROSOFT EXCEL Bài 12. Giới thiệu tổng quan về Excel

Các thao tác cơ bản với Excel.

Các thao tác với cửa sổ ứng dụng Excel.

Qui định cấu hình hệ thống.

Tổ chức dữ liệu trong Excel.

Nhập dữ liệu trong Excel.

Bài tập.

Bài 13. Xử lý dữ liệu

Các xử lý trên ô.

Một số kỹ thuật xử lý nhanh.

-44-  Bài tập.

Bài 14. Một số hàm thơng dụng

Thao tác trên dịng, cột.

Một số lệnh trong menu Formulas.

Tác dụng 1 số nút công cụ.

Giới thiệu và sử dụng các hàm.

Bài tập.

Bài 15. Quản lý môi trƣờng làm việc

Quản lý môi trường làm việc

Qui định một số tham số tuỳ chọn trong Excel Options

Sử dụng các lệnh trong trình đơn Window.

Hàm thống kê.

Bài tập.

Bài 16. Làm việc với nhiều bảng tính

Sao chép dữ liệu.

Xây dựng công thức tham chiếu đến các Sheet khác nhau.

Hàm xử lý chuỗi.

Sự phối hợp các hàm.

Bài tập.

Bài 17. Hàm tìm kiếm, tham chiếu

Hàm chuyển đổi kiểu dữ liệu.

Hàm dò tim, tham chiếu.

Bài 18. Định dạng trang và in ấn

Giới thiệu.

Xem trước khi in.

In ấn.

Qui định các thông số về trang in.

-45-

Bài 19. Đồ thị

Quy trình vẽ đồ thị.

Định dạng đồ thị.

Cách in đồ thị.

Hàm thống kê theo điền kiện.

Bài tập.

Ơn tập

Chƣơng V: SOẠN VÀ TRÌNH DIỄN MICROSOFT POWERPOINT Bài 20. Giới thiệu PowerPoint

Giới thiê ̣u PowerPoint.Tạo một trình diễn cơ bản.

Bài 21. Hiệu chỉnh trình diễn

Các thao tác soạn trình bày Slide.

Chèn các đối tượng vào Slide.

Bài 22. Tạo các hiệu ứng – Trình diễn bài báo cáo

Hiệu ứng cho văn bản.

Hiệu ứng cho hình ảnh.

Hiệu ứng cho đồ thị.

Hiệu ứng chuyển slide.

Tự động chuyển slide Powerpoint.

Chƣơng VI: INTERNET & EMAIL

Bài 23. Internet và dịch vụ world wide web

Giới thiệu internet.

Một số khái niệm.

Một số thành phần trên Internet.

Các dịch vụ thông dụng trên internet.

Trình duyệt web.

Bài 24. Dịch vụ thƣ điện tử

Giới thiệu.

-46-

2.3.5. Phân bổ giờ dạy

Bảng 2.2: Lịch trình chung (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Nội dung Hình thức tổ chức dạy mơn học Tổng Lên lớp Thực hành Tự học, tự nghiên cứu thuyết Bài tập Thảo luận

Phần 1- Đại cƣơng về Tin học và máy

tính 2   2 4

Phần 2- Hệ điều hành Windows 4   4 8

Phần 3- Xƣ̉ lý văn bản với MS Word 9   9 10 18

Phần 4- Xƣ̉ lý bảng tính với MS Excel 12   12 15 24

Phần 5- Báo cáo với MS PowerPoint 2   2 3 4

Phần 6- Internet và email 1   1 2 2

2.3.6. Chính sách đối với mơn học và các u cầu khác của giảng viên

- Yêu cầu SV:

 Tham gia đầy đủ giờ lý thuyết và giờ thực hành.  Thực hiện đúng tiến độ các bài tập.

 Tích cực tự học các kỹ năng riêng.

- Yêu cầu GV: tốt nghiệp đại học chuyên ngành CNTT.

2.3.7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá.

2.3.7.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên

Hoàn thành theo từng phần bài tập đƣợc giao.

2.3.7.2. Kiểm tra - đánh giá định kì

- Kiểm tra lần 1 với hình thƣ́c thƣ̣c hành trƣ̣c tiếp trên máy: chiếm 30% - Kiểm tra lần 2 vớ i hình thƣ́c trắc nghiê ̣m về kiến thƣ́c lý thuyết: chiếm 40% - Kiểm tra lần 3 vớ i hình thƣ́c thƣ̣c hành trƣ̣c tiếp trên máy: chiếm 30%

-47-

2.4. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KTCN VẠN XUÂN

2.4.1. Thực trạng hoạt động dạy

Quá trình nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy môn THĐC tại trƣờng Cao đẳng KTCN Vạn Xuân nhằm đánh giá mức độ nhận thức của GV về môn học, PPDH của GV trong giảng dạy mơn THĐC. Kết quả q trình nghiên cứu là cơ sở để ngƣời nghiên cứu lựa chọn PPDHTC cho môn THĐC tại trƣờng Cao đẳng KTCN Vạn Xuân. Ngƣời nghiên cứu đã thực hiện:

- Phỏng vấn, trị chuyện trực tiếp với 9 GV mơn Tin học. - Quan sát hoạt động dạy của GV trên lớp.

- Nghiên cứu hồ sơ chuyên môn của GV.

Ngƣời nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn 9 GV môn Tin học và 02 cán bộ quản lý tại trƣờng Cao đẳng KTCN Vạn Xuân.

Nội dung phỏng vấn tập trung vào các vấn đề sau:

- Ý kiến của GV về nội dung chƣơng trình và phân phối chƣơng trình mơn THĐC tại trƣờng Cao đẳng KTCN Vạn Xuân.

- PPDH môn THĐC của GV tại trƣờng Cao đẳng KTCN Vạn Xuân.

- Đánh giá của GV về kiến thức, kỹ năng, thái độ của SV đối với môn THĐC tại trƣờng Cao đẳng KTCN Vạn Xuân.

- Nâng cao chất lƣợng dạy học môn THĐC tại trƣờng Cao đẳng KTCN Vạn Xuân thông qua các yếu tố.

Sau đây, ngƣời nghiên cứu sẽ phân tích sâu hơn các kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy môn THĐC của GV tại trƣờng Cao đẳng KTCN Vạn Xuân. Do số lƣợng GV trực tiếp tham gia giảng dạy bộ mơn Tin học tại trƣờng khá ít chỉ có 9 GV, nên phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng chủ yếu là phƣơng pháp phỏng vấn và phƣơng pháp quan sát.

2.4.1.1. Ý kiến của GV về nội dung chương trình và phân phối chương trình mơn Tin học đại cương.

-48-

thời gian phân phối chƣơng trình cho mơn THĐC: có 2/9 GV cho rằng nội dung chƣơng trình và thời gian phân phối chƣơng trình phù hợp với yêu cầu của bộ mơn, vì nội dung chƣơng trình chỉ có 4 tín chỉ, cùng với các chƣơng rất phù hợp với SV năm đầu. Bên cạnh đó, có 2/9 GV cho rằng phân phối chƣơng trình khá phù hợp và 5/9 GV cho là còn tùy thuộc vào từng phần, từng chƣơng với nội dung nhiều, nhƣng phân phối thời gian quá ít (3 tiết/1 tuần) chƣa phù hợp. Trao đổi nghiêm túc về vấn đề này, cơ Nguyễn Thị Lộc (Phó phịng đào tạo của trƣờng) cho rằng: “Chương trình THĐC là giai đoạn SV mới vào trường và còn nhiều bỡ ngỡ làm quen với cách học theo tín chỉ, cho nên các bạn chưa tập trung cho những kỹ năng cần thiết. Đồng thời chương trình cho mơn THĐC phân phối số tiết chỉ đủ nghe giảng lý thuyết và thực hành theo hướng dẫn. Các bạn khơng có thời gian để rèn luyện thảo luận, hoạt động học tập theo nhóm”.

Hình 2. 5: Trao đổi với cơ Nguyễn Thị Lộc về phân phối chƣơng trình và nội dung

mơn Tin học đại cƣơng

Tóm lại, tuy có ba ý kiến cho rằng thời gian phân phối chƣơng trình cho mơn THĐC là chƣa thật sự phù hợp, nhƣng đa số các GV đều cho rằng các phần,

-49-

chƣơng, tiểu mục về nội dung chƣơng trình phù hợp với SV bậc cao đẳng, bài tập thực hành đa dạng, phong phú. Vì thế, ngƣời nghiên cứu cho rằng cần tìm ra những PPDH phù hợp với phân phối chƣơng trình nhằm phát huy TTC và nâng cao cả lý thuyết và thực hành cho SV năm đầu bƣớc vào giảng đƣờng.

2.4.1.2. Đánh giá của GV về kiến thức, kỹ năng, thái độ của SV đối với môn Tin học đại cương

Qua kết quả phỏng vấn cho thấy rằng có 4/9 GV cho rằng SV có kỹ năng thực hành tốt. Trong khi đó, có 1/9 GV khẳng định rằng, sau khi học môn THĐC kỹ năng thực hành của SV rất hạn chế, các bạn cịn rất vụng về khi trình bày soạn 1 văn bản bằng Microsoft Word hay kỹ năng soạn trình chiếu bằng Microsoft Powerpoint. Đồng thời, cũng có 2/9 GV cho rằng khả năng tiếng Anh của các bạn cũng không tốt lắm và GV không đủ thời gian để luyện tập thêm cho các bạn ở kỹ năng này. Bên cạnh đó, có 2/9 GV có ý kiến kỹ năng thực hành của SV cũng không đƣợc rèn luyện nhiều và kỹ năng làm việc nhóm của SV hầu nhƣ rất hạn chế. Trao đổi về vấn đề này, cơ Nguyễn Thị Hồi (GV Khoa CNTT) nêu quan điểm: “Theo

tôi đánh giá thì kỹ năng SV đạt được sau mỗi tiết học hầu như chỉ tập trung vào nghe giảng lý thuyết, thực hành thì cịn vụng về, vì các bạn chưa quen với môi trường giảng đường. Các kỹ năng cịn lại hầu như GV rất ít quan tâm”. Chính vì

thế, ngƣời nghiên cứu tiếp tục khảo sát thực trạng đánh giá của GV về kiến thức của SV năm đầu đối với môn THĐC.

Sau khi quan sát dự giờ Ths. Trần Đình Khơi dạy lớp (16TH) tiết học Hệ

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học tích cực trong môn tin học đại cương tại trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ vạn xuân (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)