Kết luận về quá trình thực nghiệm

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh đọc hiểu chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến dưới góc độ thi pháp (Trang 116 - 127)

Theo phân phối chƣơng trình, tác phẩm Câu cá mùa thu đƣợc phân bố giảng dạy chỉ trong một tiết. Thêm vào đó, những kiến thức về thi pháp học lại rất sâu và cần nhiều thời gian bởi vậy khi lên lớp chúng tôi phải cân nhắc rất nhiều xem phần nào nên đi sâu và phần nào chỉ nói lƣớt qua. Và chúng tôi đã quyết định sau khi kết thúc tiết học của buổi trƣớc sẽ giao luôn bài tập chuẩn bị cho học sinh ví dụ nhƣ: tìm hiểu sơ lƣợc về tác giả, sƣu tầm Chùm thơ thu, học thuộc Câu cá mùa thu…do đó, chúng tôi đã tập trung vào nội dung của bài học đƣợc sâu hơn. Giáo án thể nghiệm đƣợc xây dựng trên cơ sở bám sát nội dung của bài học và yêu cầu của đề tài nghiên cứu.

Quá trình thực nghiệm đƣợc chúng tôi tiến hành nghiêm túc với tinh thần trách nhiệm cao để có thể thu lại đƣợc kết quả khách quan nhất đồng thời lấy đó làm cơ sở để khẳng định tính khả thi của đề tài nghiên cứu. Tuy nhiên, do thời lƣợng giờ học còn hạn chế, địa bàn thực nghiệm chƣa phong phú, nên chúng tôi chƣa thể khẳng định đề tài đã đạt mức thành công cao nhất. Nhƣng qua quá trình thực nghiệm, chúng tôi có thể khẳng định những thành công bƣớc đầu của đề tài. Việc vận dụng thi pháp học vào dạy đọc hiểu Chùm thơ thu nhất định sẽ mang lại hiệu quả cho giờ dạy.

Nhƣ vậy, với những kết quả thu đƣợc qua quá trình thực nghiệm, chúng tôi tin rằng đề tài đề tài sẽ đem lại kết quả khả quan khi ứng dụng vào thực tế dạy học bài

Câu cá mùa thu.

Tiểu kết

Chƣơng ba là chƣơng cụ thể hóa, hiện thực hóa giải pháp lí thuyết của luận văn khi đƣợc ứng dụng vào thực tiễn. Lí thuyết khi đƣợc ứng dụng vào thực tiễn đƣợc tiến hành qua các bƣớc sau: thực nghiệm sƣ phạm, thể nghiệm trong thực tế dạy và học bài văn để kiểm chứng lí thuyết, nhận xét đánh giá kết quả thu đƣợc, từ đó có những điều chỉnh, bổ sung cụ thể thiết thực cho dạy học tác phẩm văn chƣơng. Thực nghiệm sƣ phạm chính là giải pháp thực tế mà chúng tôi đề cập tới. Lí thuyết đọc hiểu, các yếu tố thuộc thi pháp học khi đi vào tác phẩm cụ thể đã đƣợc triển khai vào

110

thực tế và kết quả thu đƣợc là có thật. Đóng góp của luận văn tuy còn nhỏ bé nhƣng nó góp phần khẳng định tính khả thi và thiết thực của đề tài luận văn.

111

KẾT LUẬN

1. Môn Ngữ văn trong nhà trƣờng hiện nay đang mất dần vị trí đƣợc yêu thích. Vấn đề quan trọng đặt ra là làm thế nào có thể cuốn hút học sinh hứng thú với giờ học văn. Một trong những câu trả trả lời đƣợc đƣa ra trƣớc tiên đó là chúng ta phải đổi mới phƣơng pháp dạy và học. Đổi mới phƣơng pháp dạy và học là xu thế tất yếu của ngành giáo dục nƣớc ta. Đổi mới phƣơng pháp vừa là con đƣờng, vừa là cách thức để cả giáo viên và học sinh có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập.

2. Luận văn đã triển khai và hoàn thành những nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất: Luận văn đã tìm hiểu một cách khái quát nhất khái niệm về thi pháp học, những đặc trƣng về thi pháp thơ trung đại đồng thời tìm hiểu những nét độc đáo của thi pháp thơ Nôm Nguyễn Khuyến, đây chính là cơ sở, nền tảng lí luận để chúng tôi tiến hành dạy đọc hiểu Câu cá mùa thu dƣới góc độ thi pháp.Đồng thời có những so sánh với hai bài thơ thu để làm rõ mối liên hệ trong chỉnh thể Chùm, qua đó thấy đƣợc thi pháp thể loại và những đặc sắc của Chùm thơ thu. Đồng thời khẳng định đề tài là cần thiết đối với thực tiễn dạy học chúng tôi đã khẳng định vai trò của thi pháp học trong việc khám phá vẻ đẹp tác phẩm văn chƣơng.

Thứ hai: Luận văn đã tìm hiểu những tri thức cơ bản về đọc hiểu tác phẩm văn chƣơng, quan niệm đọc hiểu, nội dung và tri thức đọc hiểu đồng thời tiến hành khảo sát thực trạng và khuynh hƣớng dạy đọc hiểu Chùm thơ thu trong nhà trƣờng THPT, từ đó tiến hành đọc hiểu Câu cá mùa thu theo đặc trƣng thi pháp thể loại.

Thứ ba: Luận văn đã thiết kế thể nghiệm giáo án dạy học bài Câu cá mùa thu

của Nguyễn Khuyến và triển khai thực nghiệm nhằm kiểm chứng, đánh giá tính khả thi của đề tài. Từ đó bổ sung, điều chỉnh nội dung kiến thức và rút ra đƣợc những kết luận sƣ phạm cần thiết sau giờ thực nghiệm. Luận văn đã cụ thể hóa và tìm cách vận dụng lý thuyết vào thực tiễn trong dạy học phổ thông, cố gắng thực nghiệm với mong muốn biến ý tƣởng dạy học trên thành hiện thực.

112

3. Cùng với quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣợng giờ dạy văn hiện nay, đề tài luận văn đã khẳng định tính đúng đắn của hƣớng tiếp cận

Chùm thơ thu dƣới góc độ thi pháp. Đồng thời luận văn cũng có những đóng góp nhất định với mong muốn bài dạy đƣợc hoàn thiện, học sinh lĩnh hội tri thức tốt hơn. Do thời gian thực hiện đề tài còn hạn hẹp, vấn đề khoa học còn rộng lớn nên Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong nhận đƣợc những ý kiến chỉ bảo của các thầy cô giáo, ý kiến đóng góp của các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để Luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

113

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐƢỢC CÔNG BỐ

Giá trị văn hóa truyền thống trong quê hương Nguyến Khuyến” – Tạp chí GIÁO DỤC – Bộ giáo dục và đào tạo số 318 kỳ 2 tháng 9.

114

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Huy Bắc, Đỗ Việt Hùng (đồng Chủ biên) (2009), Hỏi – đáp kiến thức Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục Việt Nam.

2. Hoàng Hữu Bội (2007), Thiết kế dạy học Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục.

3. Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lí luận dạy học hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Nguyễn Đăng Điệp – Nguyễn Văn Tùng (2010), Thi pháp học ở Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam.

5. Nguyễn Văn Đƣờng (chủ biên) (2007), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 tập 1, Nxb Giáo dục.

6. Hà Nguyễn Kim Giang (2012), Phương pháp đọc diễn cảm, Nxb Đại học sƣ phạm.

7. Giảng văn văn học Việt Nam (1997), Nxb Giáo dục.

8. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên) ( 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục.

9. Trần Mạnh Hảo (1999), Văn học phê bình và nhận diện, Nxb Văn học. 10. Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn

11. Hoàng Ngọc Hiến (1999)Văn học và học văn, Nxb Văn học.

12. Hội văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh (1984) Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội.

13. Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục.

14. Nguyễn Trọng Hoàn (Chủ biên), Lê Hồng Mai (2009), Đọc - hiểu Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục.

15. Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Trà (2001), Giáo trình tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia.

16. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục.

17. Nguyễn Thanh Hùng (2007), Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn ở THCS, Nxb Đại học sƣ phạm.

115

18. Nguyễn Thanh Hùng (2007) Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục.

19. Nguyễn Thanh Hùng – Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học sƣ phạm.

20. Nguyễn Thanh Hùng (1996) Văn học tầm nhìn và biến đổi, Nxb Văn học 21. Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ năng đọc hiểu văn, Nxb Đại học sƣ phạm.

22. Phạm Thị Thu Hƣơng (2012), Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông, Nxb Đại học sƣ phạm

23. Nguyễn Lê Huy – Ngô Tuần (2007), 54 đề trắc nghiệm và tự luận Ngữ văn 11 (chương trình chuẩn), Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.

24. Nguyễn Khuyến tác phẩm (1984), Nxb Khoa học xã hội

25. Nguyễn Khuyến thơ, lời bình và giai thoại (2000), Nxb Văn hóa – thông tin. 26. Nguyễn Khuyến về tác gia và tác phẩm (2001), Nxb Giáo dục.

27. Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2000), Phương pháp dạy học văn tập I,II, Nxb Giáo dục.

28. Phan Trọng Luận (2011),Văn học nhà trường những điểm nhìn, Nxb Đại học sƣ phạm.

29. Phƣơng Lựu (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục

30. Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2011), Phân tích – bình giảng tác phẩm văn học 11, Nxb Giáo dục.

31. Ngữ văn 11, tập 1 (2006), Nxb Giáo dục.

32. Ngữ văn 11, tập 1 (Sách giáo viên) (2006), Nxb Giáo dục.

33. Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 11 (2001), Nxb Giáo dục. 34. Phân tích tác phẩm Ngữ văn 11(2010), Nxb Giáo dục Việt Nam. 35. Ngô Văn Phú (2011), Thơ Đường ở Việt Nam, Nxb Hội nhà văn. 36. Vũ Quần Phƣơng (2005) ,Thơ với lời bình.

37. Nguyễn Huy Quát – Hoàng Hữu Bội, Một số vấn đề phương pháp dạy học văn trong nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2011

38. Tác phẩm văn học trong nhà trƣờng (2011), Nguyễn Khuyến tác phẩm và lời bình, Nxb Văn học.

116

40. Trần Đình Sử (2008) Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục.

41. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề về thi pháp văn học Trung Đại Việt Nam, Nxb Giáo dục.

42. Tác phẩm văn học trong nhà trƣờng, “ Nguyễn Khuyến tác phẩm và lời bình”

(2011), Nxb Văn học.

43. Hoài Thanh, Hoài Chân (1996), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 1996 44. Trần Thị Lệ Thanh (2012), Đặc điểm thơ Đường luật Việt Nam đầu thế kỉ XX đến

năm 1945, Nxb Thái Nguyên

45. Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn trong nhà trường phổ thông Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam.

46. Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam từ góc nhìn thi pháp, Nxb Giáo dục Việt Nam.

47. Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nôm đường luật, Nxb Giáo dục

48. Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục.

49. Nguyễn Văn Tùng (2009), Chân dung và nhận định của nhà văn về tác phẩm trong nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam.

50. Từ điển Tiếng Việt (2009), Nxb Đà Nẵng.

51. Văn học phê bình và nhận diện (1999), Nxb Văn học.

117

PHỤ LỤC Phụ lục 1:

Tranh ảnh liên quan đến Nguyễn Khuyến và ba bài thơ thu

118

Phụ lục 2: ĐỀ KIỂM TRA

(Thời gian: 45 phút) I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

Câu 1: Ai là tác giả của Chùm thơ thu? A. Nguyễn Trãi

B. Nguyễn Du C. Nguyễn Khuyến D. Tú Xƣơng

Câu 2: Nguyễn Khuyến xuất thân trong một gia đình:

A. Có nhiều ngƣời đỗ đạt, làm quan to dƣới triều nhà Mạc, nhà Lê. B. Nông dân nghèo

C. Quan lại xa xút D. Thƣơng nhân

Câu 3: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong nhận định dƣới đây? Trƣớc Nguyễn Khuyến, trong thơ Việt Nam hầu nhƣ chỉ có hình ảnh nông thôn… A. Miền Bắc Việt Nam

B. Ƣớc lệ

C. Vùng đồng bằng Bắc Bộ

Câu 4: Tiếng cƣời trong thơ Nguyễn Khuyến là tiếng cƣời mang âm hƣởng? A. Thâm trầm, sâu sắc

B. Mạnh mẽ quyết liệt C. Chua chát

D. Hóm hỉnh

Câu 5: Điểm khác biệt giữa thơ văn ở ẩn của Nguyễn Khuyến với thơ văn ở ẩn của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?

119 A. Tính chất tải đao rất sâu sắc

B. Coi trọng khí tiết

C. Buông mình theo thói tục

D. Mặc cảm về sự bất lực, xem mình là ngƣời thừa.

Câu 6: Bài thơ nào của Nguyễn Khuyến đƣợc Xuân Diệu xem là điểm hình hơn cả cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bằng bắc bộ?

A. Thu điếu B. Thu ẩm C. Thu vịnh

D. Vịnh núi An Lão

Câu 7: Cảnh thu trong Câu cá mùa thu khá đặc trƣng cho mùa thu ở làng quê Việt Nam. Làm nên nét đặc trƣng đó là do:

A. Cảnh thu trong bài thơ vừa trong vừa đẹp B. Cảnh thu trong bài thơ vừa trong vừa tĩnh C. Cảnh thu trong thơ vừa tĩnh vừa se lạnh

D. Cảnh thu trong thơ tĩnh, se lạnh và đƣợm buồn

Câu 8: Cảnh thu trong bài thơ không đƣợc miêu tả bằng dấu hiệu nào dƣới đây? A. Làn nƣớc trong veo

B. Làn sƣơng thu

C. Những đám mây lơ lửng D. Bầu trời xanh ngắt

Câu 9: Nhận định nào dƣới đây đúng nhất với Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến? A. Cảnh thu trong bài thơ gợi nỗi buồn tiếc nuối

B. Cảnh thu trong bài thơ đẹp, xôn xao lòng ngƣời

C. Cảnh thu trong bài thơ đẹp, những tĩnh lặng và đƣợm buồn D. Cảnh thu trong bài thơ nhuốm trọn nỗi buồn mất nƣớc.

120

Câu 10: Câu thơ: “ Cá đâu đớp động dưới chân bèo” thể hiện điều gì? A. Gợi cái tĩnh lặng của không gian

B. Cho thấy ngƣời đi câu không chú trọng việc câu cá C. Gợi hình ảnh về cái đẹp của làng quê

D. Gồm cả A và B

Câu 11: Bài thơ Câu cá mùa thu cho ta thấy khía cạnh nào trong tâm hồn của tác giả A. Một con ngƣời bình dị gắn bó sâu sắc với quê hƣơng.

B. Là con ngƣời biết dung động với những vẻ đẹp đơn xơ của chốn thôn giã thanh bình, biết hƣớng về sự thanh sạch cao quý

C. Là ngƣời luôn có tinh thần trách nhiệm với cuộc đời D. Cả A, B và C

Câu 12: Nguyễn Khuyến đƣợc mệnh danh là: A. Danh nhân văn hóa thế giới

B. Đại thi hào dân tộc C. Nhà thơ chân quê

D. Nhà thơ của quê hƣơng, làng cảnh Việt Nam II. Phần tự luận: (7 điểm)

Cảm nhận vẻ đẹp của cảnh thu và tấm lòng của Nguyễn Khuyến dƣới góc độ thi pháp trong Câu cá mùa thu

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh đọc hiểu chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến dưới góc độ thi pháp (Trang 116 - 127)