MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 26 - 28)

1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu

Tính tự lập là một trong những nét tính cách cơ bản, đóng vai trị quan trọng giúp trẻ khi trƣởng thành có thể bản lĩnh hơn, tự tin hơn, vững vàng hơn, thành công hơn trong cuộc sống và đặc biệt là trẻ có thể tự lo cho mình thật tốt dù khơng có bố mẹ bên cạnh hay gặp bất kỳ tình huống khó khăn nào.

Chỉ thị 3131/CT-BGDĐT ban hành ngày 25-08-2015 của BGD&ĐT đã nêu: “..chƣơng trình giáo dục mầm non, đổi mới hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và tăng cƣờng các điều kiện để nâng cao chất lƣợng thực hiện. Chƣơng trình giáo dục mầm non; tăng cƣờng hoạt động vui chơi và các hoạt động trải nghiệm, khám phá của trẻ, chú trọng giáo dục hình thành các thói quen phù hợp với độ tuổi của trẻ, với yêu cầu của xã hội hiện đại và truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc”[2].

Tạp chí phụ nữ online có bài viết “7 kỹ năng sinh tồn quan trọng nhất thiết phải dạy trẻ” trong đó có nội dung thứ 6dạy cho trẻ tự lo đƣợc cho mình dạy cho trẻ biết tự lập. “Dạy trẻ tự lo cho mình hay nói cách khác là dạy trẻ biết làm việc nhà, dạy trẻ biết tự lập”. Hiện nay có quá nhiều bố mẹ yêu chiều con nên cố gắng thay con làm tất cả mọi việc từ nhỏ đến lớn. Hậu quả của việc đó là nhiều trẻ 7 - 8 tuổi ăn cơm mẹ vẫn đút, 10 tuổi vẫn đƣợc mẹ tắm cho. Thậm chí khơng ít em đến 18 tuổi, tốt nghiệp phổ thông rồi vẫn phải bố mẹ đƣa đi học, không biết nấu cơm khi mẹ vắng nhà…. Bố mẹ với tƣ tƣởng cần cho con nhiều thời gian để học tập nên không hề bắt con động tay đến một việc gì trong nhà, bàn tay của các con chỉ cần cầm bút không cần động đến các việc khác. Nhƣng bố mẹ có biết làm nhƣ vậy khơng hề tốt cho con, ngƣợc lại nó sẽ gây hại khơn lƣờng. Trẻ khơng có khả năng tự lập không những mất tự tin mà cịn ln cảm thấy phụ thuộc vào cha mẹ. Trẻ đƣợc nng chiều từ nhỏ dễ nảy sinh tính ích kỷ, ln coi mình là trung tâm, muốn mọi ngƣời phải ƣu tiên, chăm sóc cho mình trƣớc nhất. Để giúp con khơng bị bỡ ngỡ với cuộc sống xa gia đình sau này bố mẹ hãy dạy con biết tự lo cho bản thân

làm những việc đơn giản nhất”[22].

Theo bác sĩ Nguyễn Trọng An, Phó Cục trƣởng Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, từ năm 2001 – 2012, đuối nƣớc là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em trong số các vụ tử vong do tai nạn thƣơng tích ở Việt Nam. Trong 5 năm qua, trung bình mỗi ngày cả nƣớc có khoảng 10 trẻ em bị chết đuối. Đuối nƣớc chủ yếu xảy ra ở cộng đồng (69%), tại nhà chiếm 30% và trƣờng học (1%). Nhóm trẻ từ 0-4 tuổi chiếm tỷ lệ tử vong do đuối nƣớc cao nhất: 1.251 em/năm; tiếp đến là nhóm 5-9 tuổi: 870 em/năm. Số trẻ em bị tử vong thƣờng tăng cao vào dịp hè và trong mùa mƣa lũ hàng năm [23].

Trƣớc việc hàng nghìn sinh viên ra trƣờng bị thất nghiệp, trong buổi lễ khai giảng tại trƣờng ĐH Quốc gia TP HCM, Phó thủ tƣớng Vũ Đức Đam cho rằng việc quan trọng nhất của sinh viên trƣớc mắt không phải là những ƣớc mơ bay cao, bay xa. Mà bình dị và cần thiết nhất chính là làm thế nào để có đƣợc việc làm sau khi ra trƣờng"Một việc tƣởng chừng nhƣ đơn giản ấy lại không dễ dàng khi trên thực tế có đến hàng nghìn cử nhân, kỹ sƣ khơng tìm đƣợc việc làm đúng với tấm bằng của mình", Phó Thủ tƣớng nêu:“có rất nhiều nguyên nhân, trong đó có việc nền kinh tế đất nƣớc trong giai đoạn khó khăn, hệ thống giáo dục, nhà trƣờng, giảng viên, điều kiện vật chất, kỹ thuật...Tuy nhiên, lý do lớn nhất, quan trọng nhất là chính bản thân mỗi sinh viên. Khơng ít nhà tuyển dụng đánh giá sinh viên khi ra trƣờng thiếu nhiều kỹ năng để đảm đƣơng đƣợc cơng việc đúng vị trí cử nhân". Theo Phó thủ tƣớng, “để khơng cịn phải nghe những lời đánh giá tƣơng tự, trƣớc hết mỗi sinh viên cần phải nỗ lực hơn nữa trong học tập và hoàn thiện những kỹ năng cần thiết. Đừng coi bƣớc chân vào trƣờng đại học sau 12 năm đèn sách là đã thành cơng, có thể tự hài lịng và n tâm với kết quả đó. Đây mới là bƣớc chuẩn bị để các bạn bƣớc vào đời, để các bạn lập nghiệp" Phó Thủ tƣớng Vũ Đức Đam kết luận: “Không tự lập, sinh viên Việt sẽ tụt hậu”[24].

Theo thống kê của Bộ Giáo dục - Đào tạo năm 2011, có 63% sinh viên ra trƣờng thất nghiệp do thiếu kỹ năng sống, kỹ năng thích ứng với mơi trƣờng làm việc. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam công bố 83% sinh viên bị các nhà tuyển dụng đánh giá thiếu kỹ năng sống. Có 72.000 sinh viên thất nghiệp trong 1 quý năm

2014 ( Theo tổng cục thống kê – Tháng 3/2014) [25].

Xuất phát từ những thực tế trên, đồng thời bản thân đang quản lý trƣờng mầm non, vì vậy ngƣời nghiên cứu xin chọn đề tài “Giáo dục tính tự lập cho trẻ

tại trƣờng mầm non106, Biên Hòa,Đồng Nai” làm luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng tính tự lập của trẻ và giáo dục tính tự lập cho trẻ tại trƣờng mầm non 106, trên cơ sở đó đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục tính tự lập cho trẻ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 26 - 28)