Biện pháp tăng cƣờng tích hợp giáo dục tính tự lập trong các giờ dạy và trong các hoạt động GD khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 100 - 103)

C. Kết luận và kiến nghị

BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ TRƢỜNG MẦM NON

3.2.2. Biện pháp tăng cƣờng tích hợp giáo dục tính tự lập trong các giờ dạy và trong các hoạt động GD khác

trong các hoạt động GD khác

cố và phát triển trong hoạt động, bằng hoạt động và thơng qua hoạt động. Vì thế để giáo dục tính tự lập cho trẻ, GV phải “đƣa” trẻ vào các hoạt động học tập và sinh hoạt diễn ra hàng ngày. Bởi vì bản chất tự nhiên của tính tự lập đƣợc lồng ghép, xuyên suốt, thẩm thấu trong mọi hoạt động của con ngƣời. Đối với giáo dục trẻ mầm non, phƣơng pháp giáo dục rất quan trọng, phải tạo điều kiện cho trẻ đƣợc trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trƣờng xung quanh dƣới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phƣơng châm “chơi mà học, học bằng chơi”. Chú trọng đổi mới tổ chức môi trƣờng giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động một cách vui vẻ. Kết hợp hài hồ giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân, chú ý đặc điểm riêng của từng trẻ để có đƣợc hiệu quả trong giáo dục. Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp, phù hợp với độ tuổi của lớp, với khả năng của từng trẻ, với nhu cầu và hứng thú của trẻ và với điều kiện thực tế sẽ đem lại hiệu quả cao trong GD. Bởi vì “bắt chƣớc”, “làm theo” là đặc trƣng của trẻ tuổi mầm non.

3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp

- Nâng cao nhận thức của GV mầm non về cách tiếp cận tích hợp, lồng ghép trong GD MN.

- Giúp GV có ý thức, có kế hoạch lồng ghép, tích hợp các nội dung GD TTL cho

trẻ trong các chuyên đề về GD kỹ năng sống và trong các hoạt động GD khác.

- Giúp GV có ý thức, có kế hoạch rèn luyện tính tự lập cho các em tích hợp trong

các hoạt động lao động, vui chơi, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân một cách hợp lý.

- GV đƣợc bồi dƣỡng thêm về lý luận và phƣơng pháp về GD tính tự lập cho trẻ.

- GV có điều kiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm GD trong và ngoài trƣờng.

3.2.2.2. Nội dung của biện pháp

Để đạt đƣợc mục tiêu trên, cần thực hiện các nội dung sau:

- Nhà trƣờng cần tổ chức một số hoạt động liên quan đến chuyên môn nhƣ: tuyên

truyền, vận động GV tích cực tham gia sinh hoạt chun mơn; tổ chức lớp tập huấn cho GV về phƣơng pháp thiết kế giáo án theo phƣơng thức lồng ghép; hoặc

tổ chức cho GV sinh hoạt chuyên môn dƣới dạng chia sẻ kinh nghiệm soạn giáo án lồng ghép.

- Tổ chức lớp tập huấn để cập nhật, nâng cao trình độ lý luận và phƣơng pháp GD

tích hợpmầm non.

- Yêu cầu GV lập kế hoạch giáo dục ngày, tuần, tháng có lồng ghép, tích hợp GD

TTL trong các hoạt động thực tế diễn ra hàng ngày. Có kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch, và kiểm tra đánh giá kết quả GD trên trẻ.

- Tổ chức các buổi sinh hoạt chun mơn định kì để GV có điều kiện đƣợc chia sẻ

kinh nghiệm, học hỏi từ đồng nghiệp, chia sẻ các phƣơng pháp dạy học tích hợp, lồng ghép, các phƣơng tiện GD…

3.2.2.3. Cách thức tổ chức thực hiện những nội dung trên

- BGH đƣa nội dung GD TTL vào kế hoạch năm học thành một trong các mục tiêu

trọng tâm. Trong đó lên kế hoạch cụ thể cho từng hoạt động. Có mục tiêu rõ ràng, thời gian cụ thể, có cách thức kiểm tra, đánh giá và có thi đua khen thƣởng.

- Hàng năm nhà trƣờng cần trích một phần kinh phí để mở lớp bồi dƣỡng, tập huấn

theo chủ đề ƣu tiên của năm học đó để cho GV có điều kiện cập nhật, nâng cao kiến thức về nội dung và phƣơng pháp giảng dạy.

- Cơng đồn phối hợp với hội phụ huynh HS và nhà trƣờng phát động phong trào

thi đua “Giáo dục trở về với cội nguồn” để tạo điều kiện cho trẻ vừa chơi vừa học vừa luyện tập trong môi trƣờng thiên nhiên cùng với cha mẹ và cô giáo. Yêu cầu GV thiết kế nội dung GD, giáo án theo hình thức tích hợp, lồng ghép, theo quan điểm trải nghiệm.…

- Phối hợp với hội phụ huynh HS, tổ chức cho GV tham quan học tập ở một số

trƣờng tiên tiến, để GV có điều kiện chia sẻ kinh nghiệm với trƣờng bạn, giúp cho GV có cơ hội phát triển bản thân.

- Cơng đồn phối hợp với hội phụ huynh HS có thể tổ chức các hội thi giữa các

lớp trong từng khối, theo từng chủ đề trọng tâm, trong đó có GD tính tự lập.

- Ban đại diện Hội phụ huynh HS của từng lớp có thể chủ trì phối hợp với GV tổ

khéo tayhay làm”… cho HS của lớp có điều kiện luyện tập để tham gia vào các cuộc thi. Các em sẽ thích thú, hứng khởi luyện tập, qua đó giúp cho các em hoạt bát, nhanh nhẹn, linh hoạt, sáng tạo hơn. Từ đó, các em sẽ có ý thức, tích cực, tự giác, chủ động tham gia các hoạt động của lớp, của trƣờng.

- Tích hợp là tƣ tƣởng, là nguyên tắc, là quan điểm hiện đại trong GD. Hiểu đúng

và làm đúng q trình tích hợp có thể đem lại những hiệu quả cụ thể đối với từng hoạt động trong một thể thống nhất các hoạt động ở trƣờng mầm non. Tƣ tƣởng tích hợp bắt nguồn từ cơ sở khoa học và đời sống. Trƣớc hết phải thấy rằng cuộc sống là một bộ đại bách khoa toàn thƣ, là một tập đại thành của tri thức, kinh nghiệm và phƣơng pháp. Mọi tình huống xảy ra trong cuộc sống bao giờ cũng là những tình huống tích hợp. Khơng thể giải quyết một vấn đề và nhiệm vụ nào của lý luận và thực tiễn mà lại không sử dụng tổng hợp và phối hợp kinh nghiệm kỹ năng đa ngành của nhiều lĩnh vực khác nhau. Tích hợp trong nhà trƣờng sẽ giúp HS học tập thông minh và vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ năng và phƣơng pháp của khối lƣợng tri thức tồn diện, hài hịa và hợp lý trong giải quyết các tình huống khác nhau và mới mẻ trong cuộc sống hiện đại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non tại trường mầm non 106 biên hòa đồng nai (Trang 100 - 103)